Giữ nghề đan lát thủ công của người Giẻ Triêng

Bao năm qua, mặc cho thế thời thay đổi, mặc cho những vật dụng hiện đại không ngừng du nhập vào làng, hay những cái nhìn thờ ơ của lớp trẻ, ông A Lếu (67 tuổi, ở thôn Đắk Si, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) vẫn vẹn nguyên tình yêu với nghề đan lát. Với ông, những sản phẩm được làm từ mây, tre ấy giống như 'đứa con' tinh thần trong gia đình mình.

Đó lờ kể chuyện

Vốn dĩ muốn tự bạch đã lâu song le chuyện đó lờ miền giang hạ được cụ Bảng Lão Bần đã tả nhiều lại kỹ nên đành dựa cột mà nghe. Nay gặp buổi mưa gió dầm dề,nước về lai láng, lũ cá tôm và các loài thủy tộc nô nức gọi nhau rong chơi.

Học trò miệt U Minh khao khát những cây cầu

Mỗi sáng, tụi nhỏ ở đoạn kênh 96, ấp 11 (xã Nguyễn Phích) líu ríu gọi nhau đến trường, cười nói líu lo váng cả mặt sông.

Mùa mưa cũ

Bạn đã bao giờ đi trong mưa, nhìn mưa, nằm nghe tiếng mưa? Trong những bối cảnh như vậy, cả vô tình hay hữu ý, từ hiện tại hay quá khứ vọng về chắc hẳn sẽ gợi lên trong tâm hồn bạn biết bao xúc cảm, nỗi niềm.

Thu Quỳnh bắt đầu chuyến du lịch đến đảo Phú Quý vào đầu tháng 6 và ở lại luôn cho đến nay. Nữ du khách cho biết cô 'sợ' cảm giác phải rời xa hòn đảo tuyệt vời này.

Nghỉ việc văn phòng, ra đảo một tháng

Trở thành freelancer, Trần Thu Quỳnh (Hà Nội) dành nhiều thời gian du lịch. Thay vì chỉ đi vài ngày như trước, Quỳnh dành hẳn một tháng trải nghiệm mỗi điểm đến.

Nghìn người tham gia lễ hội bắt cá độc nhất vô nhị ở Hà Tĩnh

Từ sáng sớm, hàng nghìn người dân Hà Tĩnh đã chuẩn bị sẵn dụng cụ nơm, vó, lưới… sau tiếng trống khai hội, tất cả từ già trẻ, trai, gái ào xuống đầm bì bõm bắt cá.

'Thuồng luồng đổ đó': Những kẻ vơ vét sạch mọi thứ!

'Làm thì chẳng ra làm sao mà ăn thì cứ như thuồng luồng đổ đó. Bao nhiêu vẫn không vừa' - Nghe lời ca cẩm của ai đó chắc mọi người chúng ta cũng đã hình dung phần nào ngữ nghĩa của thành ngữ thuồng luồng đổ đó rồi chứ?

Chung tay bảo tồn bản sắc văn hóa ở Hà Lệt

Hà Lệt là thôn duy nhất của xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa có 100% dân số là người dân tộc Vân Kiều. Những năm qua, bà con nơi đây luôn đoàn kết trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Qua đó, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tốt đẹp ở khu dân cư, xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển KT - XH ở vùng biên giới.

Viện kiểm sát kiến nghị ngăn chặn hành vi sử dụng điện để diệt chuột gây chết người

VKSND TP Hải Phòng vừa ban hành Kiến nghị Chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục kịp thời những sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội; ngăn chặn và không để tái diễn tình trạng sử dụng điện để bẫy chuột, diệt chuột.

Ka ngum: Món ăn dân dã thành đặc sản

Ka ngum hay còn gọi cá đùm là một trong những món ăn dân dã của người Bahnar có hương vị đặc trưng nhờ vị hăng của ớt, ngon ngọt của cá, tôm tép, cua làm vị giác người ta ngỡ ngàng không thể quên khi đã một lần thưởng thức. Từ món ăn thường nhật, giờ đây, ka ngum đã trở thành đặc sản phục vụ du khách ở nhiều nhà hàng nổi tiếng.

Phạm Quốc Toàn với Tím ngát Hoa bằng lăng

Giữa kỳ giãn cách xã hội, tôi nhận được thư của nhà báo, nhà văn Phạm Quốc Toàn từ thành phố Vũng Tàu báo tin ông vừa viết xong tác phẩm mới, đang hoàn chỉnh lần cuối, dự kiến sẽ phát hành vào cuối tháng 10 năm 2021.

Mưu sinh trong 'bình thường mới'

TP Hồ Chí Minh đang dần trở về trạng thái 'bình thường mới'. Có một dòng người hồi hương nhưng cũng có những người quyết tâm ở lại, bám trụ với thành phố, hòa nhịp trong dòng chảy 'bình thường mới'...

Mưa

Câu chuyện thời tiết muôn đời vẫn thế mà sao lắm nỗi niềm! Phải chăng chính mưa đã ẩn chứa nỗi niềm hay lòng người trắc ẩn nỗi niềm cùng mưa? Có lẽ cả hai đều đúng. Thế mới nên truyền thuyết Thủy Tinh hàng năm hô mưa, gọi gió giành lại người yêu. Thế mới nên câu chuyện ngôn tình chim Ô Thước bắc cầu sông Ngân cho Ngưu Lang và Chức Nữ gặp nhau.

Dùng a'ruung bắt cá để bảo vệ môi trường

Đồng bào Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam sống tại khu vực có nhiều sông, khe, suối lớn nhỏ nên từ xa xưa, họ rất giỏi đan các ngư cụ, trong đó có những chiếc a'ruung (ống cây) để bắt cá.

Nhớ mắm cua đồng

Những ngày mưa gió sụt sùi, tiết trời se lạnh, bữa cơm với mắm lại ngon. Và trong các loại mắm, nồi mắm cua đồng mẹ nấu mới tuyệt làm sao!

'Thành ngữ bằng tranh' quá nhiều sai sót

Ứng với hơn 300 thành ngữ trong cuốn sách Thành ngữ bằng tranh (biên soạn: Nguyễn Thị Hường Lý, tranh: Nguyễn Quang Toàn, NXB Kim Đồng - 2020) thì số lỗi cụ thể chiếm tới trên 10%

Hương quê thơm ngát

Cuối xuân mà những cơn mưa vẫn lay phay rắc xuống khiến mái đình làng Chiền thêm cổ kính, trầm mặc. Vài cành đa vươn dài như cánh tay khổng lồ, lớp lá lòa xòa phủ lên một góc mái đình. Cụ từ đình làng Chiền đã ra mở cửa đình từ tờ mờ sớm. Hôm nay có hai người trình làng ra lão nên cụ phải mở cửa sớm để lau rửa, dọn dẹp rồi còn làm lễ.

Nắng hanh

Tầm tháng 11 Âm lịch, qua cái rét đầu đông, trời rực lên một đợt nắng. Nắng ngoài trời mà trong nhà vẫn chớm lạnh. Ngày nắng nóng, đêm se se lạnh. Đó là những ngày nắng hanh.

Người gỡ bẫy cứu muông thú

Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (tỉnh Hà Tĩnh) đã phát hiện được 298 loài chim, 78 loài thú, 567 loài thực vật, trong đó một số loài chỉ có ở Việt Nam. Đặc biệt, 10 loài chim và 18 loài thú hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ khác nhau.

Cậu Vàng hé lộ những hình ảnh phim đậm chất miền quê Bắc Bộ

Nhân kỷ niệm 105 năm ngày sinh (1915-2020) của cố nhà văn Nam Cao, bộ phim điện ảnh Cậu Vàng chính thức ra mắt công chúng.

'Cậu Vàng' chính thức giới thiệu những hình ảnh đầu tiên vào ngày sinh của cố nhà văn Nam Cao

Nhân kỷ niệm ngày sinh của cố nhà văn Nam Cao (29-10), bộ phim điện ảnh Cậu Vàng – dự án đầy tâm huyết của đạo diễn Trần Vũ Thủy đã chính thức ra mắt công chúng những thước phim đầu tiên.

Nhớ mùa tôm đồng

Mùa mưa, đồng trắng nước trong, là lúc tôm tép sinh sôi. Loài tôm thích những vùng nước trong văn vắt. Những chân cầu đá, khe đá phủ rêu hay triền cát vàng mịn thường là nơi trú ngụ của tép tôm. Những hố bom qua mấy mùa mưa mới có ít rêu váng cũng là nơi tôm tụ thành từng đàn tíu tít.

Miền Trung vào mùa mưa bão là quãng thời gian Tây Nguyên cuối mùa mưa. Tuy thế, ở đây vẫn bị ảnh hưởng nên cái sự gió mưa giữa hai miền cũng khác nhau.

Mưa sóc

Cuối thu, chuẩn bị sang tiết đông, hàng năm vẫn có một trận mưa lớn, dân gian gọi là 'mưa sóc'. 'Mưa sóc con cóc cũng đi'-trận mưa lớn ấy như giục giã những đàn cá cả năm ngao du nơi đồng ruộng trở về chốn cũ.