Bệnh amip gây tổn thương não hiếm gặp, lây truyền như thế nào?

Mới đây, bé gái 10 tháng tuổi (Bến Tre) mắc bệnh amip tổn thương não được các bác sĩ bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) tiếp nhận và điều trị khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Vậy bệnh amip tổn thương não lây lan như thế nào?

Bé 10 tháng tuổi bị amip ăn não

Trẻ bị sốt cao, nôn ói nhiều và lừ đừ khi nhập viện, đây là các triệu chứng của bệnh amip ăn não hiếm gặp, với tỷ lệ tử vong trên 95%.

Bé 10 tháng tuổi được phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' sau 3 ngày sốt cao

Sau sốt cao, nôn ói, lừ đừ 3 ngày, bé 10 tháng tuổi phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp, tỷ lệ tử vong trên 95%.

Một trẻ nhiễm amip 'ăn não' điều trị tại TP.HCM

Sau nhập viện khoảng 8 giờ, trẻ 10 tháng tuổi bắt đầu lên cơn co giật toàn thân nhiều lần kèm rối loạn tri giác, sau đó hôn mê.

TP HCM: Phát hiện một trường hợp mắc amip 'ăn não' ở trẻ em

Do bệnh nhi có biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm diễn tiến xấu nhanh, các bác sỹ quyết định làm PCR đa tác nhân trong dịch não tủy và xác định được ký sinh trùng Naegleria fowleri trong dịch não tủy.

Phát hiện một bé gái 10 tháng tuổi bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp

Ngày 31/5, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, mới đây tại khoa Hồi sức Nhiễm đã tiếp nhận một trường hợp trẻ 10 tháng tuổi bị bệnh amip 'ăn não'. Đây là một bệnh hiếm gặp, nhưng lại gây tổn thương não nặng nề, dẫn đến tử vong trong hơn 95% các trường hợp.

14 tháng liên tiếp nhiệt độ nước đại dương cao kỷ lục?

Tháng 5 năm nay đang trên đà trở thành tháng thứ 14 liên tiếp mà nước đại dương trên Trái Đất ấm kỷ lục.

Sinh vật kỳ dị có tới 7 giới tính, kinh ngạc giới khoa học

Sinh vật kỳ dị Tetrahymena thermophila có khả năng có tới 7 giới tính, do có 7 loại gene ghép cặp quy định giới tính.

Vỏ sầu riêng làm thức ăn cho vịt

Thức ăn hữu cơ từ bột vỏ sầu riêng lên men giúp vịt mau lớn, tăng sức đề kháng là sản phẩm của nhóm HS Trường THPT Huỳnh Tấn Phát (Bình Đại, Bến Tre).

Từ chàng trai miền núi đến tiến sĩ Harvard, sở hữu công ty doanh thu 860 tỷ/năm

'Vạch xuất phát không phải là yếu tố quyết định thành công. Nếu không có sự đồng hành của bố mẹ, có lẽ tôi đã phải đi làm sớm, không được học hành', tiến sĩ Hà Giang - CEO công ty công nghệ sinh học Vizgen (Mỹ), nói.

29 bài báo cáo được chia sẻ tại hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 50

Sáng 5/4, Hội Ký sinh trùng Việt Nam phối hợp với Trường đại học Y Dược, Đại học Huế tổ chức hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 50.

Đi tìm công cụ quản trị tài sản trí tuệ

Các đề tài nghiên cứu, công trình thử nghiệm thành công… trong trường đại học là tài sản trí tuệ của nhà trường.

Những loài động vật có thể sống sót sau thảm họa hạt nhân

Với sức chịu đựng phi thường, nhiều loài động vật không phải chịu nguy cơ hủy diệt bởi tia phóng xạ và có thể tiếp tục sinh sôi phát triển ngay cả nếu có thảm họa hạt nhân.

Tảo nở hoa là hiện tượng gì?

Tảo nở hoa hay 'thủy triều đỏ' gây ra bởi các loài vi tảo và vi khuẩn lam sống trong nước biển hoặc nước ngọt khi chúng phát triển nhanh.

Điểm tên những sinh vật tự phát quang sinh học

Những sinh vật có khả năng tự phát quang sinh học là một trong những hiện tượng thiên nhiên thú vị luôn thu hút sự tò mò và khám phá của các nhà khoa học.

Phát hiện sinh vật 1,6 tỷ năm... lịch sử Trái Đất phải viết lại?

Một cuộc khai quật ở Trung Quốc đã khám phá hóa thạch của các sinh vật độc đáo có niên đại lên tới 1,6 tỷ năm, đại diện cho lớp sinh vật đa bào đầu tiên trên Trái Đất.

Trung Quốc: Xuất hiện sinh vật 1,6 tỉ năm 'thay đổi lịch sử Trái Đất'

Một cuộc khai quật ở Trung Quốc vừa thu thập được hóa thạch gây kinh ngạc của các sinh vật 1,6 tỉ tuổi, mang trên mình bước ngoặt tiến hóa.

Đó là hồ nước nóng Morning Glory nổi tiếng ở công viên Yellowstone, Mỹ, nơi có mạch nước nóng với những sắc màu rực rỡ, lung linh hiện ra dưới làn nước trong vắt xung quanh miệng và đáy hồ.

WHO quyết liệt ứng phó bệnh Leishmania bùng phát tại Ethiopia

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố nhanh chóng phản ứng với đợt bùng phát bệnh Leishmania ở da chưa từng có tiền lệ tại vùng Somali của Ethiopia.

WHO ứng phó với dịch bệnh Leishmania 'chưa từng có' ở Ethiopia

Ngày 15/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang nỗ lực hành động nhanh chóng để ứng phó với đợt bùng phát dịch bệnh Leishmania trên da (Cutaneous Leishmaniasis) ở vùng Somali của Ethiopia.

WHO ứng phó với dịch bệnh Leishmania 'chưa từng có' ở Ethiopia

Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 15/12 cho biết tổ chức này đang nỗ lực hành động nhanh chóng để ứng phó với đợt bùng phát dịch bệnh Leishmania trên da (Cutaneous Leishmaniasis) ở vùng Somali của Ethiopia.

Kinh ngạc loài động vật khả năng trường sinh bất tử

Với khả năng tái sinh liên tục, thủy tức là loài động vật duy nhất không chịu ảnh hưởng của quá trình lão hóa.

Phát hiện 'thế giới đã mất' ở Nam Mỹ: Lộ sự sống sao Hỏa?

Các nhà khoa học cho hay, mới phát hiện một 'thế giới đã mất' giữa sa mạc Puna de Atacama. Khám phá này đã giúp làm sáng tỏ bí mật về sự sống trên sao Hỏa và Trái Đất thuở sơ khai.

Quen ăn đồ sống có dễ bị nhiễm ký sinh trùng?

Bạn đọc VÕ TÂN TIẾN (44 tuổi, ở Gia Lai) hỏi: 'Tôi quen ăn đồ sống, gần đây thấy da phát ban đỏ, ngứa. Không biết có phải tôi bị nhiễm ký sinh trùng hay không?'.

Ao nước nổi tiếng tại Hawaii đột ngột chuyển sắc hồng, chuyên gia khẳng định: Hiểm họa khôn lường!

Việc màu nước tại chiếc ao này bỗng chuyển hồng rực đã tạo nên khung cảnh chưa từng thấy tại đây.

'Thủ phạm' bí ẩn khiến ao nước ở Hawaii chuyển sang màu hồng

MỸ- Ao nước ở Hawaii bất ngờ chuyển sang màu hồng. Rất nhiều du khách bắt đầu tụ tập quanh khu vực để ngắm nhìn màu sắc hiếm thấy này.

Ao nước nổi tiếng tại Hawaii đột ngột chuyển sắc hồng, chuyên gia khẳng định: Hiểm họa khôn lường!

Việc màu nước tại chiếc ao này bỗng chuyển hồng rực đã tạo nên khung cảnh chưa từng thấy tại đây.

Ao ở Hawaii đổi màu có thể do hạn hán

Một cái ao ở Hawaii đột ngột chuyển sang màu hồng và các nhà khoa học cho biết, hạn hán có thể là nguyên nhân.

Ao ở Hawaii đổi màu có thể do hạn hán

Một cái ao ở Hawaii đột ngột chuyển sang màu hồng và các nhà khoa học cho biết, hạn hán có thể là nguyên nhân.

Hàng loạt người mất mạng vì sinh vật ăn não ở suối nước nóng, chúng là 'quái vật' gì mà gớm ghiếc đến thế?

Sinh vật đơn bào Naegleria fowleri, thường được gọi là 'amip ăn não' đã được tìm thấy trong các suối nước nóng ở Mỹ.

Phát hiện tế bào ung thư ở người 'ăn' virus săn khuẩn

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một số tế bào ung thư lấy nguồn thức ăn là thực khuẩn thể – một loại virus săn vi khuẩn có trong cơ thể người.

Loài vật duy nhất trên thế giới có thể quay ngược vòng đời để bất tử

Sứa Turritopsis nutricula nổi tiếng với khả năng trẻ hóa và trải qua vòng đời vô hạn, được các nhà khoa học xác nhận là loài sinh vật bất tử duy nhất trên trái đất.