Huyền thoại một con đường

Ngày 19/5/1959, đúng vào dịp kỷ niệm 69 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định mở con đường chiến lược để đưa người và vận chuyển hàng vào phục vụ cuộc chiến đấu ở chiến trường miền Nam, đồng thời thành lập Binh đoàn 559 để phục vụ trên tuyến đường và đặt tên là Đường 559 hay còn gọi là đường mòn Hồ Chí Minh.

Ngời sáng tinh thần Hà Nội của các chiến sĩ Trường Sơn năm xưa

Hơn nửa thế kỷ trôi qua, những mái đầu đã pha sương, những khuôn mặt đã hằn vết nhăn, nhưng nhắc lại những ngày tháng chiến đấu gian nan mà hào hùng nơi tuyến đường Hồ Chí Minh năm xưa, các chiến sĩ bộ đội Trường Sơn tại Hà Nội lại bừng lên khí thế.

Tự hào Tiểu đoàn K200

Ghi theo lời kể của cựu chiến binh Hoàng Kim Quế và các cựu chiến binh Tiểu đoàn K200

Tiếc nhớ 'cây viết' Nguyễn Trần Thiết

Chúng tôi kính trọng Đại tá, nhà báo, nhà văn Nguyễn Trần Thiết từ một phong cách rất 'lính' của ông: Ngay chỗ làm việc luôn có sẵn ba lô với đầy đủ hành trang, đồ dùng tác nghiệp để khi có lệnh là lên đường được ngay, đến với đơn vị, đến với sự kiện... Ông là người đam mê đi và viết suốt cả cuộc đời, không ngơi nghỉ và dường như không khi nào biết mệt.

Quảng Trị: Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cùng Đoàn công tác dâng hương tri ân các anh hùng liệt sỹ

Hướng đến kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh - liệt sỹ, ngày 16/7, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng liệt sỹ tại Nghĩa trang liệt sỹ quốc gia Trường Sơn, Nghĩa trang liệt sỹ quốc gia Đường 9 và Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị.

Bài ca ghi tạc chiến công bất tử của những cô gái Ngã ba Đồng Lộc

Nghe 'Người con gái sông La', có cảm giác nhạc sỹ Doãn Nho đã hóa thân vào đất trời Can Lộc - Hà Tĩnh để thành kính dựng lên một tượng đài âm nhạc ghi tạc chiến công bất tử của những cô gái Ngã ba Đồng Lộc

Cột mốc số 0 và con đường Trường Sơn huyền thoại

Đường Trường Sơn được thành lập vào đúng ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1959, nên còn được gọi là Đường 559. Điểm khởi đầu (thường được gọi là Cột mốc số 0) của con đường huyền thoại này nằm tại thị trấn Lạt (huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An).

Ngày 30/4 lịch sử trong ký ức của người lính già

Trong ký ức của người lính già, ngày 30/4 lịch sử là mốc son chói lọi, trọn niềm vui sau chuỗi ngày cùng đồng đội trải qua mưa dầm, cơm vắt.

Gia cảnh khốn khó của cựu thanh niên xung phong Nguyễn Thị Thành

Theo lời giới thiệu của ông Phạm Đức Mùi, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), chúng tôi đến thăm gia đình cựu thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Thành, sinh năm 1945, ở thôn Nghĩa Xá, xã Đại Sơn.

Hợp tác quốc phòng là một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam-Lào

Nhân dịp tháp tùng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm chính thức Lào, chiều 10/4, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Quốc phòng tới chào xã giao Đại tướng Chansamone Chanyalath, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Quốc phòng Lào.

Quốc lộ N2, tiếp nối đường Hồ Chí Minh huyền thoại

Tiếp nối đường Hồ Chí Minh huyền thoại, tuyến Quốc lộ N2 đưa vào sử dụng giúp cuộc sống của người dân miền Tây Nam bộ thay đổi từng ngày.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Con đường của ý chí và khát vọng

Cùng với đường Hồ Chí Minh xuyên dãy Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh trên biển - con đường vận tải chiến lược bí mật, bất ngờ và hiệu quả trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước là một sáng tạo độc đáo, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nghệ thuật chiến tranh Nhân dân; biểu tượng của ý chí và khát vọng thống nhất non sông của dân tộc Việt Nam.

Đường Trường Sơn qua hồi ức 'người trong cuộc'

'Tôi luôn nói với các con rằng: Điều tự hào nhất của ba là từng được lái xe trên con đường 559 huyền thoại'-ông Đoàn Hữu Phương (tổ 5, phường Yên Đổ, TP. Pleiku) hồi nhớ.Ông Phương là Tiểu đội trưởng thuộc Tiểu đoàn xe 848-đơn vị vận tải đầu tiên thực hiện nhiệm vụ đưa vũ khí, quân lương từ đường Trường Sơn về chiến trường Khu 5 trong 'mùa hè đỏ lửa' năm 1972.Hành trình vượt Trường SơnNgày 19-5-1959, Thường trực Tổng Quân ủy chính thức thành lập 'đoàn công tác quân sự đặc biệt' mang phiên hiệu Đoàn 559. Một số đơn vị vận tải trực thuộc Bộ Giao thông-Vận tải khi ấy đã được huy động tham gia.'Tôi sinh năm 1947 tại huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Tháng 1-1966, tôi học tại Trường Lái xe Hà-Bắc, rồi về công tác tại Đoàn xe 16 (Cục Vận tải ô tô). Tháng 10-1971, Ban Thống nhất Trung ương lấy cán bộ 'đi B'. Sau thời gian ngắn tham gia các khóa đào tạo, huấn luyện để phục vụ trên chiến trường, tháng 2-1972, tôi được biên chế vào Tiểu đoàn xe 848 (Cục Hậu cần Quân khu 5)'-ông Phương chia sẻ.

Quảng Bình lại mưa to, hơn 11.000 nhà bị ngập, giao thông chia cắt

Chiều 17/10, tại Quảng Bình vẫn có mưa to, gió lớn, nhiều tuyến giao thông ngập sâu trong nước, bị sạt lở gây ách tắc giao thông.

Bác tôi!

Tôi về thăm bác vào một chiều trung tuần tháng 7 trong cái nắng hè oi ả. Sức khỏe của bác giờ đã giảm sút đi nhiều, nhưng câu chuyện bác kể về một thời chiến đấu oanh liệt, hào hùng lại vô cùng sôi nổi.

Một thời 'xẻ dọc Trường Sơn'

Ai cũng biết đường mòn Hồ Chí Minh thời đánh Mỹ là con đường huyền thoại. Tuy nhiên, để biết tường tận về thời điểm 'vạn sự khởi đầu nan' của nó thì có lẽ ít người được rõ.

Thủ đô Hà Nội với sự nghiệp giải phóng miền Nam

Là Thủ đô, trái tim của cả nước, Hà Nội có trọng trách lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hơn hai mươi năm, Thủ đô Hà Nội luôn hướng về miền Nam, với tinh thần 'tất cả vì miền Nam ruột thịt', hết lòng, hết sức cùng cả nước động viên cổ vũ cuộc đấu tranh kiên cường của đồng bào, chiến sĩ miền Nam, chi viện sức người, sức của cho miền Nam đến thắng lợi cuối cùng.

Sôi nổi hoạt động Tháng Thanh niên

Tại Nghệ An, trong những ngày qua, các cơ sở đoàn và tuổi trẻ đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. Trong đó, huyện Thanh Chương đã đồng loạt tổ chức nhiều hoạt động phong phú, như: dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu vực công sở, đài tưởng niệm, phát quang bụi rậm, nạo vét kênh mương nội đồng, thu gom chai lọ, phế thải nông nghiệp; tổ chức chỉnh trang, làm sạch cơ quan, đơn vị; tổ chức trồng cây, trồng hoa, dọn vệ sinh trên các tuyến đường thanh niên...

Khi nỗi nhớ chưa nguôi

Tôn Thất Bách (1946-2004): Phó giáo sư, chuyên gia đầu ngành về tim mạch của Việt Nam. Ông còn là Nhà giáo Nhân dân, Viện sĩ Viện hàn lâm Ngoại khoa Pháp, Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học New York, Tiến sĩ Danh dự Đại học Lille (Pháp), Tiến sĩ Danh dự Đại học Odessa (Ukraina), thành viên Hội Ngoại khoa quốc tế.