Ngành mía đường đề xuất hoãn thực thi ATIGA

Hiệp hội Mía đường (HHMĐ) Việt Nam vừa gửi công văn đến 2 Bộ trưởng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Công thương và đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh có nhà máy đường và nông dân trồng mía nhờ hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường.

Cổ phiếu mía đường chưa hết vị 'đắng'

Bối cảnh ngành đường thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn khiến giá bán bình quân liên tục giảm, trong khi lượng hàng tồn kho từ niên vụ trước có giá vốn cao, khiến lợi nhuận niên độ 2018/2019 của nhiều doanh nghiệp ngành này suy giảm.

Tăng cường giải pháp phát triển công nghiệp

7 tháng đầu năm, tuy chỉ số sản xuất công nghiệp vẫn tăng 7,3% nhưng một số ngành có dấu hiệu giảm mạnh. Để công nghiệp phát triển ổn định và tăng trưởng đạt mục tiêu đề ra, thời gian tới UBND tỉnh và ngành Công Thương cần có giải pháp kịp thời.

Đường nhập lậu tràn ngập - Mía đường nội lâm nguy

Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), hằng năm, ngành mía đường đã sản xuất khoảng 1,5 triệu tấn đường, đóng góp ngân sách khoảng 20.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp mía đường và nông dân trồng mía đang lâm nguy khi lượng đường tồn kho ngày càng lớn, không tiêu thụ nổi, giá mía giảm thấp, diện tích trồng mía thu hẹp, bởi đường nhập lậu tràn ngập trên thị trường.

Thái Sơn Nam sang Thái Lan tranh tài ở Giải futsal CLB châu Á 2019

Câu lạc bộ Thái Sơn Nam đã lên đường sang Thái Lan tập huấn và tham dự giải vô địch futsal CLB châu Á 2019.

Ngành mía đường 'tụt dốc'

Cần nhiều giải pháp đồng bộ cho bài toán tồn tại và phát triển ngành mía đường

Phát triển nguồn năng lượng thay thế từ ngành mía đường

Hiện tại Thái Lan có 56 nhà máy đường đang hoạt động, 83 dự án xây dựng nhà máy điện đồng phát độc lập thuộc sở hữu của các nhà máy đường, hiện sản xuất được 2.000 MW, trong đó có 800 MW được bán lên lưới. Nhiều dự án mới của ngành mía đường đang được chính phủ Thái Lan phê duyệt.

Chủ động phòng vệ thương mại

Phòng vệ thương mại (PVTM) đang là công cụ phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhằm bảo vệ sản xuất trong nước khi các hàng rào thuế quan bị xóa bỏ. Tuy nhiên, tại Việt Nam việc sử dụng các biện pháp PVTM vẫn còn rất khiêm tốn.

Một điểm sáng của ngành mía đường

Nhiều người mừng rỡ khi Việt Nam ký được Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhưng nếu nghĩ tới nông nghiệp Việt Nam sẽ như thế nào khi TPP có hiệu lực, thì nỗi mừng ấy có thêm cả nỗi lo. Với AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN), cuối tháng 12 năm nay sẽ có hiệu lực, thì chỉ đơn cử một mặt hàng nông nghiệp là đường mía, với thuế suất 0%, đường Thái Lan sẽ không còn được coi là 'đường lậu' nữa và gần như sẽ 'đè bẹp' ngành mía đường Việt Nam, trừ một đơn vị sản xuất mía đường: Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi. Đây là một điểm sáng hiếm hoi, gần như duy nhất trong ngành mía đường Việt Nam có thể tồn tại và phát triển ngay khi AEC có hiệu lực. Vì sao như vậy?