Ngành mía đường hồi sinh nhưng vẫn lo 'bóng ma' gian thương

Dự báo ngành đường Việt Nam sẽ có niên vụ 2022/23 khởi sắc sau khi áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu. Tuy nhiên, áp lực vẫn còn đè nặng ngành này khi mà 'bóng ma' buôn lậu, gian lận thương mại vẫn chưa được kiểm soát triệt để.

Quảng Bình: Phát hiện, thu giữ 14,5 tấn đường Thái Lan nghi vấn nhập lậu

Ngày 8/10, Tổng cục quản lý thị trường (QLTT) cho biết, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình vừa phát hiện, đang trong quá trình xác minh, làm rõ vi phạm, xử lý theo quy định pháp luật vụ vận chuyển 14,5 tấn đường Thái Lan có dấu hiệu nhập lậu và gian lận về hạn sử dụng.

VSSA muốn áp thuế trở về trước đối với đường Thái lẩn tránh sang 5 nước ASEAN

Kết luận của Bộ Công Thương xác định nguyên liệu đường từ Thái Lan đã được doanh nghiệp một số nước ASEAN sử dụng để sản xuất và xuất khẩu sang Việt Nam. Đây thực chất là hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đường Thái Lan được Việt Nam áp dụng trước. Vì vậy, theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), cần phải áp thuế trở về trước đối với hành vi lẩn tránh này.

Quyết định 1514/QĐ-BCT áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại: Bảo vệ lợi ích chính đáng của ngành mía đường

Ngày 1/8/2022, Bộ Công Thương Việt Nam đã ban hành Quyết định 1514/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Tập trung triệt phá các đường dây buôn lậu mặt hàng đường cát qua biên giới

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về việc tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại đối với mặt hàng đường cát.

Việt Nam áp thuế chống bán phá giá và trợ cấp với đường nhập từ 5 nước ASEAN

Đường mía nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, có nguồn gốc nguyên liệu từ Thái Lan sẽ bị Việt Nam áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp hơn 47,6%.

Bài toán tự chủ nguồn cung, cần lời giải từ ngành mía đường

Các nước sản xuất đường lớn hạn chế xuất khẩu, nguồn cung toàn cầu gặp khó khăn, Việt Nam đứng trước thử thách đáp ứng nhu cầu đường trong nước.

Vì sao giá đường Việt Nam thấp hơn nhiều nước khu vực?

Trong khi giá đường thế giới ở mức cao nhất trong 5 năm gần đây, giá đường Việt Nam vẫn duy trì mức thấp và thấp hơn các nước trong khu vực. Nguyên nhân là do đường nhập lậu và đường nhập khẩu từ ASEAN tràn ngập, trong khi nhu cầu chưa thực sự phục hồi.

Bộ Công Thương nói gì về dấu hiệu né thuế với đường mía của 5 nước ASEAN

Có những dấu hiệu ban đầu cho thấy đường từ Thái Lan có thể nhập khẩu thông qua các nước ASEAN để lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp.

'Lá chắn' bảo vệ sản xuất trong nước

Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu rộng, cạnh tranh tăng cao, các biện pháp phòng vệ thương mại là 'lá chắn' bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất trong nước. Song bên cạnh sự vào cuộc của cơ quan chức năng, các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cũng cần chủ động theo dõi tình hình, nắm bắt quy định về các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ quyền hợp pháp của mình.

Mía đường Việt Nam 'hồi sức' sau khi áp dụng phòng vệ thương mại

Việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với mía đường Thái Lan được ví như giải pháp hiệu quả giúp 'hồi sức' cho ngành mía đường Việt Nam từng bước phục hồi vùng nguyên liệu và hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất.

Mía đường tăng giá, hàng loạt cổ phiếu SBT, LSS, QNS… tăng điểm

Giá đường tăng mạnh, lợi nhuận doanh nghiệp đường khởi sắc khiến cổ phiếu đường được dự đoán sẽ thăng hoa.

Thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp mía đường bắt đầu cho 'vị ngọt'

Trong niên vụ 2021-2022, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) dự kiến diện tích trồng mía sẽ tăng khoảng 10 - 20% so với cùng kỳ và việc mở rộng có thể tiếp tục diễn ra trong những năm tiếp theo do nông dân thu được lợi nhuận từ vụ mía…