Theo dữ liệu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Năm 2022, Quảng Ninh đứng thứ nhất trong danh sách địa phương có chỉ số cơ sở hạ tầng tốt nhất Việt Nam, các vị trí lần lượt tiếp theo là TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội và Đồng Nai...
Với sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, quyết tâm, quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo, có trọng tâm, trọng điểm, Quảng Ninh đã nỗ lực vượt qua khó khăn, tạo ra những tín hiệu khởi sắc ngay từ quý đầu của năm. Tăng trưởng kinh tế GRDP quý I/2023 khoảng 8,06%, thu ngân sách ước đạt trên 14.870 tỷ đồng đã đưa Quảng Ninh nằm trong top đầu cả nước và là điểm sáng của phía Bắc, tiếp tục khẳng định đà phát triển của một địa phương có tốc độ tăng trưởng GRDP 2 con số trong 7 năm liên tiếp, quy mô đứng thứ 3 ở phía Bắc, thứ 7 cả nước và có những quyết sách tạo đột phá mới trong nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư và chất lượng đời sống nhân dân.
Tăng trưởng kinh tế GRDP quý I/2023 khoảng 8,06%, thu ngân sách ước đạt trên 14.870 tỷ đồng đã đưa Quảng Ninh nằm trong top đầu cả nước và là điểm sáng của phía Bắc, tiếp tục khẳng định đà phát triển của một địa phương có tốc độ tăng trưởng GRDP 2 con số trong 7 năm liên tiếp, quy mô đứng thứ 3 ở phía Bắc, thứ 7 cả nước.
Ngày 30-3, tại kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 đã bầu bổ sung đồng chí Vũ Văn Diện giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026.
Để phát huy hiệu quả dự án cầu Lại Xuân nối TX. Đông Triều (Quảng Ninh) với huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), Quảng Ninh sẽ đầu tư mở rộng tỉnh lộ 333.
Ông Vũ Văn Diện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hạ Long vừa được bầu làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, nhiệm kỳ 2021-2026.
Ông Vũ Văn Diện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hạ Long vừa được bầu làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, nhiệm kỳ 2021-2026, với tỷ lệ phiếu bầu đạt 100% đại biểu triệu tập có mặt tại kỳ họp.
Ngày 30/3, tại kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã bầu bổ sung ông Vũ Văn Diện giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Theo Quy hoạch, Quảng Ninh sẽ trở thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở hình thành khu vực nội thành bao gồm 7 thành phố.
Để thực hiện mục tiêu đón 15 triệu lượt du khách với doanh thu ước đạt 32.400 tỷ đồng trong năm 2023, các ngành, địa phương và doanh nghiệp trong tỉnh đang tích cực đẩy mạnh các giải pháp để thu hút khách du lịch. Trong đó, coi du lịch nội tỉnh, nội địa là nội lực, nền tảng căn bản để phát triển du lịch bền vững, tận dụng mọi cơ hội để phục hồi thị trường khách quốc tế.
Trong hai ngày 3-4/3/2023, tại thành phố Hạ Long, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Phát triển dịch vụ logistics tỉnh Quảng Ninh.
Dự kiến đến năm 2024, Quảng Ninh và Hải Phòng sẽ có tới 4 hành lang đường bộ kết nối đồng bộ hầu khắp các khu vực liền kề gồm: Quốc lộ 10; cao tốc Hạ Long - Hải Phòng; cầu Bến Rừng và cầu Lại Xuân.
Năm 2023, tỉnh Quảng Ninh xác định chủ đề công tác năm là 'Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư và chất lượng đời sống nhân dân'. Cụ thể hóa chủ đề của tỉnh, thị xã Quảng Yên đã lựa chọn 'Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư; chất lượng dịch vụ, thương mại, logistics và đời sống Nhân dân' làm mục tiêu hướng đến trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và triển khai các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để thực hiện ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm.
Việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng, tốc độ hoàn thành các hạng mục có tính khớp nối, khắc phục các điểm nghẽn của 'trục khuỷu giao thông' cản trở liên kết vùng là một trong các vấn đề được Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh khi đề xuất các giải pháp phát triển vùng đồng bằng sông Hồng.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký vừa đề xuất 5 nhóm giải pháp quan trọng để vùng đồng bằng sông Hồng phát triển nhanh, bền vững.
Giải pháp quan trọng để vùng đồng bằng sông Hồng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững và có cơ cấu kinh tế hợp lý, theo Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký, là phát triển hạ tầng giao thông chiến lược dựa trên kết nối nguồn lực các địa phương để đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các dự án có tính khớp nối…
Là 1 trong 3 cực tăng trưởng trong tam giác động lực phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh đã đề xuất 5 nhóm giải pháp để thực hiện Nghị quyết 30.
Để đảm bảo tiến độ giải ngân 14.804 tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023, UBND tỉnh Quảng Ninh chủ động phân bổ nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh cho các dự án, công trình, chủ đầu tư.
Là hai trong những 'đầu tàu' kinh tế của Vùng đồng bằng sông Hồng, thời gian qua, thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh đã có sự phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển chung của cả Vùng.
Trong danh sách phân bổ vốn năm 2023 của Quảng Ninh có dự án làm đường ven sông từ cao tốc Hạ Long - Hải Phòng đến thị xã Đông Triều dài 41 km, trị giá hơn 1.800 tỷ đồng.
Năm 2023, tổng kế hoạch vốn chi đầu tư công của tỉnh Quảng Ninh là hơn 14.800 tỷ đồng.
Bà Trương Thị Mai, Trưởng ban Tổ chức Trung ương nhấn mạnh, với nền tảng sẵn có của một cực tăng trưởng của phía Bắc, Quảng Ninh cần nỗ lực, quyết tâm hơn nữa, phát huy truyền thống 'kỷ luật - đồng tâm' của vùng mỏ anh hùng; phát huy tiềm năng thế mạnh, cơ hội phát triển để phấn đấu trở thành một tỉnh tiêu biểu cả nước về mọi mặt.
Chiều 2/2, UBND thành phố Hải Phòng đã tổ chức Lễ Khởi công Dự án đầu tư xây dựng cầu Lại Xuân và cải tạo, mở rộng đường tỉnh 352.
Thành phố Hải Phòng đã khởi công Dự án đầu tư xây dựng cầu Lại Xuân và cải tạo, mở rộng đường tỉnh 352 kết nối với tỉnh Quảng Ninh trị giá gần 1.350 tỷ đồng.
Chiều 2/2, tại TP Hải Phòng đã diễn ra Lễ Khởi công Dự án đầu tư xây dựng cầu Lại Xuân và cải tạo, mở rộng đường tỉnh 352.