Sau khi có thông tin tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội sắp đi vào vận hành vào giữa năm nay, nhiều hành khách đang rất tò mò về cách thức vận hành của tuyến đường sắt đô thị mới này có điểm gì khác so với tuyến metro số 2A Cát Linh- Hà Đông.
Ngày 29/2, Công ty Hanoi Metro cho biết, sẽ tuyển dụng gần 500 nhân sự để kịp vận hành tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội vào tháng 7/2024.
Theo các chuyên gia, đường sắt đô thị là một trong những giải pháp căn cơ để giải quyết những thách thức đối với giao thông đô thị.
Quý I/2023, tuyến đường sắt 2A Cát Linh – Hà Đông đã vận chuyển hơn 2,65 triệu lượt khách, Hanoi Metro lãi gộp 109,5 tỷ đồng, vậy khoản lợi nhuận này đến từ đâu?
Thông tin từ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 vừa qua, tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh - Hà Đông đã vận chuyển trên 156.000 lượt hành khách đi tàu, đặc biệt ngày 2/9, tàu Cát Linh - Hà Đông đã đón trên 55.000 lượt khách, phá vỡ kỷ lục 54.000 khách đi tàu dịp nghỉ lễ ngày 1/5 trước đó.
Tin từ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 vừa qua, tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh - Hà Đông đã vận chuyển trên 156.000 lượt hành khách đi tàu, đặc biệt ngày 2/9, tàu Cát Linh - Hà Đông đã đón trên 55.000 lượt khách, phá vỡ kỷ lục 54.000 khách đi tàu dịp nghỉ lễ ngày 1/5 trước đó.
Tuyến xe buýt số 146 kết nối với metro Cát Linh - Hà Động tại Hào Nam, đi qua nhiều điểm du lịch, vui chơi giải trí và khu phố cổ của Hà Nội bằng loại phương tiện 22 chỗ nhỏ gọn.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 kéo dài, số lượt, chuyến chỉ hoạt động 50%, do vậy sản lượng khách đi xe buýt tháng trên các tuyến buýt của Tổng Cty Vận tải Hà Nội (Transerco) so với năm 2020 giảm 63%.
Ngay trong tuần đầu tiên thực hiện thu phí thương mại tuyến đường sắt 2A Cát Linh – Hà Đông, đã có hàng chục nghìn chiếc vé tháng được phát hành cho thấy người dân Thủ đô đã tiếp nhận và lựa chọn đường sắt trên cao thành một phần trong việc sinh hoạt, đi lại hàng ngày.
Buýt nhanh BRT hoạt động ở Hà Nội đến nay đã bước sang năm thứ năm, tuy vậy, vẫn nhiều ý kiến khen chê, cho rằng loại hình này không phù hợp và là một thử nghiệm thất bại của ngành giao thông Thủ đô.
Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Nội đã khiến người dân hy vọng rồi lại thất vọng khi liên tục lỗi hẹn. Thậm chí đầu năm 2020 vẫn chưa thể đưa vào vận hành khai thác thương mại khiến người dân tiếp tục phải mòn mỏi đợi chờ.
Bộ GTVT chịu trách nhiệm chính trong việc chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư. UBND Hà Nội chịu trách nhiệm về việc chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng.