Ngày 25/4, Trường Đại học Giao thông vận tải tổ chức mít tinh kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Cơ sở II (Phân hiệu tại TP Hồ Chí Minh), khẳng định tiềm năng và vai trò quan trọng trong chuỗi đổi mới sáng tạo vùng Đông Nam Bộ.
Ngày 25/4, Trường ĐH Giao thông vận tải tổ chức mít tinh kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Cơ sở II (này là Phân hiệu tại TPHCM).
Với ba đột phá chiến lược của đất nước: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng của Việt Nam những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá của nền kinh tế, hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng có ý nghĩa quan trọng.
Với hệ thống nhà xưởng, và dây chuyền sản xuất tương đối hiện đại, ngành đóng tàu sẽ có nhiều cơ hội, dư địa tham gia đóng toa xe, phát triển công nghiệp đường sắt Việt Nam.
Ông Nguyễn Thanh Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietcombank đề xuất cần có ưu đãi phù hợp dành cho các doanh nghiệp Nhà nước có tiềm năng trở thành trụ cột. Chính sách này sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiềm năng phát triển, đóng góp vào nền kinh tế trong dài hạn.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trên trục Bắc - Nam (gọi tắt là Dự án). Việc đầu tư dự án mở ra không gian phát triển kinh tế mới; tạo tiền đề quan trọng để đưa nước ta trở thành nước phát triển, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của cả nền kinh tế Việt Nam...NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ
Dự án Đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) vừa được Quốc hội bấm nút thông qua với số phiếu tuyệt đại đa số, có quy mô siêu lớn và đương nhiên cùng với đó là rất nhiều thách thức. Có thể nói, đây là dự án đầu tư công lớn nhất trong lịch sử đất nước với sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án khoảng 1.713.548 tỷ đồng (khoảng 67,34 tỷ USD).