Trong ngày cuối của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2-9, người dân trở về Hà Nội để làm việc và học tập khiến cho các tuyến đường, trục giao thông xảy ra ùn tắc kéo dài tại nhiều khu vực
Trước việc cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình ùn ứ, xe ô tô chuyên dụng không thể tiếp cận, CSGT đã phải sử dụng xe mô tô phân khối lớn di chuyển trên làn dừng khẩn cấp để tiếp cận, giải quyết các sự cố.
Từ 9h sáng nay, trên các ngã đường, trục giao thông, cao tốc hướng về nội thành Hà Nội lượng xe tăng cao, đã xảy ra ùn ứ ở một số khu vực. Tại khu vực phía Nam, CSGT đã phân luồng xe đi theo 4 hướng để về nội đô.
Ghi nhận cuối buổi tối 30/8, các tuyến Vành đai 2 và Vành đai 3 được ghi nhận vẫn ùn tắc một đoạn dài, xe di chuyển chậm vì lưu lượng giao thông lớn.
Không chỉ di chuyển lên tuyến đường cấm (cầu Thăng Long, đoạn nối với vành đai 3), các tài xế xe ôm còn thực hiện hành vi đưa/đón trả khách vô cùng nguy hiểm.
Với việc là tuyến đường huyết mạch, Sở GTVT Hà Nội đề nghị phải sửa chữa sớm đường vành đai 3 để đảm bảo an toàn.
Sở GTVT Hà Nội đang cùng các cơ quan chức năng nghiên cứu phương án gỡ vướng, từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Lực lượng CSGT làm nhiệm vụ trên các tuyến cao tốc còn quá mỏng dẫn đến nhiều hệ lụy về an toàn giao thông, trật tự giao thông.
Sáng 16/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ 9 của Ban Chỉ đạo.
Sáng 16/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì họp Phiên thứ 9 của Ban Chỉ đạo.
Sáng 16/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ 9 của Ban Chỉ đạo.
Bộ Giao thông Vận tải cho rằng nếu không có cơ chế tạo nguồn tài chính thì sẽ không bảo đảm mục tiêu phát triển 5.000 km đường cao tốc vào năm 2030, bởi kinh phí quá lớn, ngân sách nhà nước không gánh nổi
Cả nước hiện có hơn 1.700 km đường cao tốc đang vận hành, dự kiến đến năm 2030 có 5.000 km và con số này đến năm 2050 là 9.000 km. Đây sẽ là khối tài sản lớn của Nhà nước cần phải được quản lý, khai thác tốt mới mang lại hiệu quả đầu tư.
Hiện cả nước có hơn 1.700km đường cao tốc đang vận hành. Dự kiến đến năm 2030 có 5.000km và con số này đến năm 2050 là 9.000km.
Trên các cung đường hằn in biết bao dấu chân của người lữ khách luôn thấp thoáng bóng dáng của những hàng cây xanh, thoang thoảng hương cỏ non đồng nội, cùng vài hạt mưa lất phất bay ngang. Ngày trở lại những cung đường ấy gợi lên trong tôi những nỗi niềm khó tả.
Ngày 10/8, Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải đã họp phiên thứ 7 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo.
Thủ tướng nhấn mạnh, một số bộ, ngành còn chậm trong việc triển khai các công việc, phát sinh một số khó khăn như vật liệu xây dựng, giải phóng mặt bằng, huy động vốn...
Chiều nay (10/8), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ 7 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được thực hiện theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến giữa đầu cầu Trụ sở Chính phủ với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đang có các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải.
Chiều 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ 7 của Ban Chỉ đạo.
Trong thời gian giữ cương vị Bộ trưởng Bộ GTVT, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đã để lại nhiều dấu ấn đậm nét đối với sự phát triển của ngành.
Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên từng đảm nhận cương vị Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (từ năm 1982 đến 1986).
Đường Vành đai 4 và Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh là một trục giao thông mang tính chiến lược, tạo ra những không gian tăng trưởng mới cho 2 đô thị lớn nhất nước và các địa phương.
Sau 19 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp. Chia sẻ bên hành lang kỳ họp, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao chất lượng kỳ họp, với nhiều nội dung quan trọng được thông qua, thể hiện trách nhiệm, quyết tâm cao của Quốc hội trước cử tri và nhân dân.
Hà Nội đang đẩy mạnh các thủ tục để triển khai dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô cũng như tập trung nguồn vốn cho 'siêu dự án này'. Vậy các tuyến vành đai còn lại trên địa bàn thành phố hiện đang triển khai ra sao?
Sáng 6/6, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư 2 tuyến đường vành đai, trong đó Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 2 dự án này có vai trò liên kết vùng và có ý nghĩa rất lớn đối với việc phát triển KT- XH.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, dự án Vành đai 3 TPHCM sơ bộ có tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ (giai đoạn 1) khoảng 75.378 tỉ đồng. Dự án Vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội sơ bộ tổng mức đầu tư (giai đoạn 1) dự kiến khoảng 85.813 tỉ đồng.
Tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Chính phủ sẽ trình QH xem xét, quyết định chủ trương đầu tư 3 DA cao tốc, 2 đường vành đai Hà Nội và TP.HCM.
Chính phủ trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư 5 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Các đại biểu sẽ thảo luận và quyết định ngay trong Kỳ họp thứ 3.
Cùng với 'siêu dự án' vành đai 4, UBND TP. Hà Nội đã bố trí nguồn lực trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 - 2025 để đầu tư hoàn thiện, thông tuyến 5 tuyến vành đai khác.
Bày tỏ ủng hộ chủ trương đầu tư 5 dự án trọng điểm sẽ được đưa ra xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, đầu tư vào cơ sở hạ tầng là một yêu cầu đặc biệt quan trọng để có thể góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành sự cần thiết đầu tư và thống nhất trình Quốc hội xem xét quyết định chủ trương đầu tư các dự án này tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Gần 5.000km đường cao tốc tính đến hết năm 2035 cần phải được quản lý và khai thác tốt là bài toán được đặt ra nếu không sẽ gây tổn thất vô cùng lớn cho nền kinh tế và cho chính các nhà đầu tư…
Theo tờ trình của Chính phủ, dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội có tổng mức đầu tư 85.813 tỷ đồng, trong khi đó tuyến Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh sơ bộ khoảng 75.378 tỷ đồng.
Các chuyên gia kinh tế đã tập trung phân tích, đánh giá đa chiều để làm sáng tỏ hơn đặc thù, phạm vi và tầm quan trọng cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu công việc của doanh nghiệp tư nhân trong quản lý đường cao tốc theo hình thức hợp đồng kinh doanh-quản lý (O&M).
Các chuyên gia cho rằng hiện chưa có khung pháp lý hoàn chỉnh và bộ tiêu chuẩn kỹ thuật về quản lý, khai thác đường cao tốc. Đây là khoảng trống lớn cần có giải pháp khắc phục càng sớm càng tốt, làm căn cứ quản lý hợp đồng và xử lý các tranh chấp.
Theo PGS. TS Trần Chủng, cho tới nay, chúng ta chưa có khung pháp lý hoàn chỉnh và bộ tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên về quản lý, khai thác đường ô tô cao tốc. Đây là một khoảng trống lớn cần có giải pháp khắc phục càng sớm càng tốt, làm căn cứ quản lý hợp đồng và xử lý các tranh chấp.
Hệ thống đường vành đai Hà Nội hiện đang được tiếp tục hoàn thiện và mở rộng, trong đó đường Vành đai 2 đi qua các khu vực trung tâm của thành phố dự kiến sẽ thông xe vào cuối năm 2022.
Việc giải ngân đầu tư công được đẩy mạnh ngay từ đầu năm 2022 sẽ trở thành động lực tăng trưởng chính cho ngành xây dựng hạ tầng năm nay. Các nhà thầu đã chứng minh được năng lực thi công và đang thực hiện hàng loạt dự án giao thông trọng điểm sẽ đươc hưởng lợi chính từ làn sóng này.