Nước ta đã có một hành lang pháp lý gắn việc đầu tư với một số loại hình sở hữu tài sản để thu hút người dân tham gia hoạt động xã hội hóa nhằm phát triển GDĐH.
Chi tiết các chính sách nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học ngoài công lập từ khi hình thành đến nay.
Các cơ sở giáo dục đại học (cả công lẫn tư) chỉ có được quyền tự chủ khi chủ sở hữu chấp nhận trao quyền đại diện cho Hội đồng trường.
Trường Đại học Tôn Đức Thắng thực hiện thành công mục tiêu trong vòng tròn 13 năm (tính đến thời điểm chốt dữ liệu là tháng 8/2020), sớm hơn dự kiến 17 năm.
Để thực hiện quyền của chủ sở hữu, chủ sở hữu có thể trực tiếp nắm, cũng có thể ủy quyền cho một pháp nhân hoặc cá nhân nào đó làm đại diện.
Đóng góp lớn nhất cho sự phát triển của Trường trước hết là thầy Hiệu trưởng. Thầy là người có năng lực, có tài, có tâm huyết, được đào tạo ở trong và ngoài nước.
Tất cả 137 gói thầu của trường Đại học Tôn Đức Thắng với tổng trị giá 1.154.844.783.722 đồng từ những năm 1999 đến nay đều được kiểm toán.
Quyết định 1584/QĐ-TLĐ đã thụt lùi nghiêm trọng so với Quyết định 1445/QĐ-TLĐ của chính Tổng Liên đoàn; bất chấp Luật số 34/2018/QH14 và Nghị quyết 19-NQ/TW.