Kỷ lục không ai mong đợi ở Anh

Sau hơn 360 năm ghi chép chi tiết về khí hậu, các nhà khoa học Anh cho biết họ lần đầu chứng kiến mức nhiệt kỷ lục lên tới hơn 40 độ C ở nước này.

Hồi chuông cảnh tỉnh từ ngày nóng nhất trong lịch sử ở Anh

Nhiệt độ tăng lên mức cao lịch sử 40,3 độ C ở Anh hôm 19/7 được xem là 'hồi chuông cảnh tỉnh' đối với tình trạng khẩn cấp về khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu.

Giới khoa học Anh sốc khi thời tiết nắng nóng tới 40 độ C

Các chuyên gia lo ngại rằng các đợt nắng nóng khắc nghiệt ở châu Âu diễn ra nhanh hơn dự kiến, cho thấy cuộc khủng hoảng khí hậu tồi tệ hơn dự báo.

Nước Anh trải qua ngày 40 độ C đầu tiên trong lịch sử

Nước Anh hôm 19/7 đã ghi nhận ngày nóng nhất từ trước đến nay, với mức nhiệt vượt quá 40 độ C. Các nhà khoa học cho biết họ sốc trước kỷ lục này.

Nước Anh trải qua ngày 40 độ C đầu tiên trong lịch sử

Nước Anh hôm 19/7 đã ghi nhận ngày nóng nhất từ trước đến nay, với mức nhiệt vượt quá 40 độ C. Các nhà khoa học cho biết họ sốc trước kỷ lục này.

Xứ lạnh châu Âu nắng nóng như chảo lửa, sốc nhiệt và cháy rừng khắp nơi

Nhiệt độ đã vượt quá 40 độ C, thậm chí 45-47 độ C ở nhiều khu vực của châu Âu trong những ngày qua, trong đó không ít nơi ghi nhận mức nhiệt lịch sử chưa từng có. Nắng nóng dữ dội kéo dài gây tình trạng sốc nhiệt đối với sức khỏe con người, đồng thời kích hoạt hàng loạt đám cháy rừng quy mô lớn ở nhiều quốc gia trong châu lục.

Nắng nóng 'thiêu đốt' nhiều nước châu Âu

Trong thời gian vừa qua, các hiện tượng thiên nhiên cực đoan đã liên tiếp xảy ra gây thiệt hại nặng nề về cả người và tài sản tại nhiều nơi trên thế giới. Châu Âu ghi nhận nắng nóng đỉnh điểm khiến cho nguy cơ cháy rừng tăng cao và được dự báo nhiệt độ sẽ tiếp tục tăng khiến cho việc thích ứng với thời tiết càng trở nên khó khăn.

Cụm tin quốc tế 16/7: EU thay đổi cơ chế trừng phạt Nga

EU thay đổi cơ chế trừng phạt Nga; A-rập Xê-út mở không phận cho các hãng hàng không; Iran ra mắt tàu trang bị máy bay không người lái; Anh ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia do nắng nóng; Công viên khảo cổ dưới nước đầu tiên tại Cộng hòa Síp... là những tin tức quốc tế đáng chú ý sáng 16/7.

Sinh viên 'thế hệ Covid' gánh chịu di chứng nặng nề từ đại dịch

Các chuyên gia ở Anh cho rằng đại dịch tác động nghiêm trọng, lâu dài đến sức khỏe tâm thần của sinh viên. Ngày càng nhiều người trẻ ở đại học mắc chứng lo âu thái quá, trầm cảm.

Một loài khác đã âm thầm tiến hóa để 'kết đôi' với con người

Demodex folliculorum - sinh vật nhỏ bé chọn con người làm vật chủ trung gian duy nhất - đã tiến hóa theo hướng thay đổi triệt để mối quan hệ với nhân loại.

Một loài khác đã âm thầm tiến hóa để 'kết đôi' với con người

Nghiên cứu gây choáng váng từ Anh cho thấy Demodex folliculorum - sinh vật nhỏ bé chọn con người làm vật chủ trung gian duy nhất - đã tiến hóa theo hướng thay đổi triệt để mối quan hệ với nhân loại.

Loài ve siêu nhỏ ưa giao phối ban đêm trên mặt người 'không thèm' tiến hóa

Hệ sinh thái của những con ve siêu nhỏ Demodex follicularum trở nên đồng bộ chặt chẽ với con người cho thấy loài này đang trên đường từ ký sinh thành cộng sinh - một sinh vật hoàn toàn phụ thuộc vào sinh vật khác để tồn tại. Trong trường hợp này là chúng ta.

Làn sóng bùng phát Covid-19 mới ở Anh có thể đang trở lại

Giới chuyên gia y tế đưa ra cảnh báo đợt bùng phát Covid-19 mới có thể sẽ diễn ra ở Vương quốc Anh trong thời gian tới.

Làm việc 4 ngày/tuần có phải là mô hình trong mơ?

Trước cuộc thử nghiệm quy mô lớn ở Anh, nhiều quốc gia đã áp dụng thành công tuần làm việc 4 ngày. Các nghiên cứu đều cho thấy năng suất và hạnh phúc của người lao động tăng lên.

Phân tử có trong cà phê có thể gây ra chứng rối loạn khứu giác ở người mắc COVID-19

Theo một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Communications Medicine, các nhà khoa học Anh đã phát hiện 'một phân tử kích hoạt' có trong cà phê dẫn tới sự thay đổi khứu giác của những người mắc COVID-19.

Công bố bất ngờ về bệnh đậu mùa khỉ

Phát hiện mới cho thấy virus gây bệnh đậu mùa khỉ có thể tồn tại trong cơ thể tới 10 tuần, ngay cả khi vết phát ban biến mất.

Làn sóng mới 'tuần làm bốn ngày'

Một cuộc khảo sát vào tháng 11-2021 của Đại học Reading tiết lộ rằng 68% trong số khoảng 500 nhà tuyển dụng đã áp dụng 'tuần làm việc bốn ngày' nói rằng cơ chế mới giúp tuyển dụng được nhân tài, trong khi 66% nói rằng cơ chế mới giúp giảm chi phí.

Mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ 4 có thể giảm 75% nguy cơ tử vong ở người trên 60 tuổi

Theo trang dailymail của Anh, kết quả phân tích từ một hệ thống dữ liệu thực tế tại Israel cho thấy mũi vaccine thứ 4 ngừa COVID-19 có thể giúp giảm khoảng 75% nguy cơ tử vong ở người trên 60 tuổi. Đây là nghiên cứu đầu tiên sử dụng hệ thống dữ liệu đời thực quy mô lớn như vậy.

Biến thể mới từ Omicron có 'thổi bùng' dịch COVID-19?

Một biến thể COVID-19 mới được tạo thành từ hai chủng Omicron được cho là có khả năng lây nhiễm cao hơn cả chủng hiện đang làm gia tăng các ca bệnh trên khắp thế giới.

Bí ẩn hàng chục mộ vua 'vô hình': không ai thấy dù lộ thiên hàng thế kỷ

Hàng chục mộ vua 'thất lạc' cùng hoàng hậu, công chúa và hoàng tử của họ vừa được các nhà khoa học Anh xác định từ 20 khu chôn cất đã biết: họ nằm đó, trước mắt nhân loại nhưng luôn bị bỏ qua như vô hình.

Tại sao ông Putin muốn nước Nga được trả tiền bằng đồng rúp?

Nga, nhà cung cấp khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới, sẽ chỉ chấp nhận thanh toán cho xuất khẩu năng lượng bằng đồng rúp, điều đó có tác động gì đến kết quả cuộc chiến của Vladimir Putin ở Ukraine?

Tìm thấy nơi chôn cất của hàng chục vị vua từ thời Arthur

Nghiên cứu mới xác định các ngôi mộ Hoàng gia Anh có từ thời đại của Vua Arthur thần thoại. Có tới 65 nơi chôn cất các vị vua và hoàng hậu đã được phát hiện.

Phát hiện loạt mộ vua 'vô hình': Bị nhân loại bỏ qua hàng thế kỷ

Hàng chục mộ của gia đình hoàng gia đã nằm lộ thiên hàng thế kỷ nhưng bị nhân loại bỏ qua ở một đất nước mà lĩnh vực khảo cổ cực kỳ phát triển.

Bí ẩn hàng chục mộ vua 'vô hình': không ai thấy dù lộ thiên hàng thế kỷ

Hàng chục mộ vua thất lạc cùng hoàng hậu, công chúa và hoàng tử của họ vừa được các nhà khoa học Anh xác định từ 20 khu chôn cất đã biết: họ nằm đó, trước mắt nhân loại nhưng luôn bị bỏ qua như vô hình!

Nga đóng cửa không phận: 'Điều khủng khiếp' có thể xảy ra với toàn thế giới

Các đường bay mới làm mất nhiều thời gian trên không, bay nhiều dặm hơn và tiêu hao nhiều nhiên liệu hơn.

Nga, phương Tây đóng cửa không phận cũng ảnh hưởng đến khí hậu

Các đường bay mới được điều chỉnh do Nga và các nước phương Tây đóng cửa không phận trừng phạt lẫn nhau đã khiến thời gian bay lâu hơn, máy bay đi xa hơn và phải đốt cháy nhiều nhiên liệu hơn.

'Ngôi nhà của Phở' nổi tiếng trời Âu của 9X người Việt

Lucia Thảo Hương Simekova - cô gái gốc Việt đầu tiên lọt vào Top bình chọn của tạp chí danh giá Forbes Slovakia.

Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc chiến ở Ukraine lan sang một quốc gia NATO?

Nếu Nga dấy lên mối đe dọa đối với các nước thành viên NATO giáp biên giới Ukraine, họ sẽ kêu gọi hỗ trợ quân sự từ liên minh. Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều đồng minh miễn cưỡng triển khai binh sỹ.

'Omicron tàng hình' khiến dịch bùng lại ở châu Âu chỉ sau 1 tháng

Một làn sóng Covid-19 mới lại đang nổi lên ở khu vực Tây Âu do sự kết hợp cùng lúc của nhiều yếu tố thuận lợi cho lây nhiễm...

'Cơn bão tổng lực' thổi bùng làn sóng dịch COVID-19 tại Tây Âu

Làn sóng dịch COVID-19 một lần nữa lại bùng lên ở khu vực Tây Âu trong bối cảnh các chính phủ ở khu vực này dỡ bỏ các biện pháp hạn chế, khả năng miễn dịch bắt đầu suy giảm và dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh.

Nguyên nhân test nhanh Covid-19 dương tính, PCR lại âm tính

Cách lấy mẫu, chế độ ăn uống, thời điểm thực hiện có thể ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2.

Tỉnh táo trước tin giả liên quan đến phòng chống dịch COVID-19

Dịch COVID-19 bùng phát đã làm vấn nạn tin giả trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết. Tin giả về COVID-19 nói riêng và tin giả nói chung được tán phát chủ yếu thông qua mạng xã hội (Facebook, YouTube, Tiktok…) với nhiều mục đích, ý đồ khác nhau. Một bài báo khác cho biết vấn nạn tin giả được liệt kê vào 25 chủ đề tiêu cực... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Không bằng chứng nào thấy lithium có trong tăm bông lấy mẫu xét nghiệm Covid-19

Trên mạng xã hội lan truyền thông tin cho rằng, tăm bông lấy mẫu tỵ hầu (dịch mũi) được sử dụng trong các xét nghiệm Covid-19 có chứa lithium. Tuy nhiên, Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã phủ nhận điều này, đồng thời khẳng định thông tin trên hoàn toàn vô căn cứ.

Vaccine COVID-19 không ảnh hưởng việc mang thai và khả năng sinh sảnTin khácNgoại giao kinh tế: Góp phần thúc đẩy phát triển trên mảnh đất địa đâùĐảm bảo an toàn phòng dịch COVID-19 tại các điểm di tích

Nhiều nghiên cứu khẳng định vaccine ngừa COVID-19 không làm giảm khả năng thụ thai hoặc làm tăng nguy cơ sảy thai, trong khi việc mắc COVID-19 trong thời gian mang thai sẽ để lại hậu quả tiêu cực.

Nhiều nghiên cứu bác bỏ thông tin sai lệch về tác động của vaccine ngừa COVID-19 tới mang thai và khả năng sinh sản

Thời gian qua, các nỗ lực nhằm tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho toàn bộ người dân đã đối mặt với nhiều tin đồn thiếu xác thực trên mạng rằng việc tiêm vaccine có thể ảnh hưởng đến quá trình mang thai và khả năng sinh sản.