Ai đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì?

Lần đầu tiên phát lộ cấu trúc hào thành thành nhà Hồ

Ngày 9/1, các nhà khoa học, cơ quan quản lý đã tổ chức công bố kết quả bước đầu khai quật Hào thành phía Đông và phía Tây thành nhà Hồ. Tìm thấy nhiều hiện vật có giá trị lớn về lịch sử, đồng thời xác định cơ sở khoa học về quy mô, kiến trúc hào thành.

Triển lãm ''Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới''

Ngày 18/12, tại Trường Đại học Đà Lạt, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp cùng UBND TP Đà Lạt tổ chức triển lãm 'Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới' nhân dịp Festival Hoa Đà Lạt 2019.

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Dưới thời trị vì của mình, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu thành Đại Ngu. Quốc hiệu này có ý nghĩa như thế nào?

Cảnh 'nóng' trên sân khấu cải lương: Liều lượng đủ độ, khán giả không sốc!

Dàn dựng 'cảnh nóng' trên sân khấu cải lương nói riêng và trong nghệ thuật sân khấu nói chung luôn tạo ra thách thức với đạo diễn và ê kíp thực hiện. Bởi người Việt vốn kín đáo, việc dựng hẳn một cảnh giường chiếu với người thật việc thật, lại trước cả trăm con mắt đổ dồn lên sàn diễn rõ ràng không đơn giản. Thế nhưng, với các đạo diễn có kinh nghiệm, đôi khi, những cảnh sex lại không khó như người ta tưởng.

Quốc hiệu và kinh đô cùng kể chuyện lịch sử Việt Nam

Triển lãm 'Quốc hiệu và Kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ lịch sử' đang được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử quốc gia và mở cửa đón khách tham quan đến hết tháng 10/2019.

Quốc hiệu Việt Nam qua lịch sử dựng nước

Lần đầu tiên có một trưng bày với đầy đủ quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ, từ thời Lý Công Uẩn dời kinh đô từ Hoa Lư đến Thăng Long, cho đến khi đất nước thống nhất, non sông thu về một mối năm 1975. Đó là trưng bày 'Quốc hiệu và Kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ' do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa và Trung tâm Bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ tổ chức.

Trưng bày chuyên đề Quốc hiệu và kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ

Hơn 100 hiện vật có niên đại từ thời văn hóa Đông Sơn đến nay đã được giới thiệu tại Trưng bày chuyên đề Quốc hiệu và kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội.

Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ dự án bảo tồn Thành Nhà Hồ tại Thanh Hóa

Hôm nay (26/10), trong buổi lễ tại Thành Nhà Hồ, Tham tán Thông tin Văn hóa của Đại sứ quán Hoa Kỳ, bà Molly Stephenson, công bố khoản tài trợ trị giá 92.500 USD để tu sửa mái vòm và bảo tồn cổng thành phía nam Thành Nhà Hồ. Khoản tài trợ này thuộc Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ.

Nhà Minh lộ dã tâm khi chuẩn bị 80 vạn quân xâm lược nước Việt

Đạo quân khổng lồ được điều động bao gồm quân nòng cốt từ Nam Kinh cùng với binh lính 8 tỉnh vùng phía nam nước Minh là Quý Châu, Triết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên, Vân Nam, tổng quân số hơn 20 vạn quân chiến đấu, khoảng 60 vạn dân phu.

18 điều người Mỹ ngưỡng mộ người Việt Nam

Tôi ngưỡng mộ sự kiên nhẫn của mọi người trong sự ùn tắc giao thông. Nếu là dân Mỹ như tôi, hẳn họ sẽ không ngớt chửi rủa và rên rỉ… 'Tây' khoe ảnh giết, uống máu rắn ở Việt Nam Xem gái Tây 'vật vã' làm bánh ướt ở Việt Nam