Thân thế người đứng đầu trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu: Ba lần từ chối làm quan, tên tuổi vang dội cả Trung Quốc

Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, đây là vị 'Lưỡng quốc trạng nguyên' nổi tiếng nhất, đứng đầu trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Công danh của ông ở cả hai nước đều rất rực rỡ.

Tại sao Hoa Đà, người có y thuật siêu phàm, lại bị Tào Tháo giết?

'Hoa Đà tái sinh' từng là bộ phim nói về 1 người có y thuật siêu phàm thời Tam Quốc, ngày nay vẫn còn có 1 số vị thuốc được lấy theo tên của ông. Thế nhưng dù giỏi như vậy nhưng ông vẫn chết trong tay Tào Tháo.

Vị quan nào từng móc họng trả lại bữa ăn cho kẻ hối lộ?

Các sử gia đều đánh giá, vị quan này là một trong những người liêm khiết bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Chân dung người phụ nữ đầu tiên tu luyện trường sinh, bay trên không

Bà được nhà Đường công nhận và trở thành 1 nhân vật huyền thoại trong lịch sử Đạo giáo Trung Quốc về việc thăng thiên trước mặt rất nhiều người.

Chân dung người phụ nữ đầu tiên tu luyện trường sinh và bay trên không trước sự chứng kiến của nhiều người

Bà được nhà Đường công nhận và trở thành 1 nhân vật huyền thoại trong lịch sử Đạo giáo Trung Quốc về việc thăng thiên trước mặt rất nhiều người.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự Lễ Khai giảng năm học mới tại Bắc Giang

Nhân dịp năm học mới, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã dự Lễ khai giảng năm học mới tại Trường Trung học cơ sở Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Dở, hay điển cố!

Điển cố cũng là 'cổ mẫu' chỉ những biểu tượng, câu chuyện xa xưa nhưng được đặt trong văn cảnh mới để vẫn có thể 'đẻ' ra ý nghĩa mới (tiếng Pháp gọi là 'archétype' được ghép từ âm tiết 'arche': khởi đầu, cơ sở... và 'type': hình ảnh, mô hình...). Đặc trưng của điển cố là tính liên tưởng, như cây cầu 'liên văn hóa' chuyên chở ý nghĩa nguyên thủy từ miền xa xưa về thời hiện tại.

Thắng kịch tính trên chấm luân lưu, đội bóng TNNĐ Bái Nội vô địch giải xã Liệp Tuyết

Với bản lĩnh và sự xuất sắc của thủ môn Đăng Dương, các cầu thủ Thiếu niên nhi đồng (TNNĐ) thôn Bái Nội đã lên ngôi vô địch giải bóng đá TNNĐ xã Liệp Tuyết hè năm 2024.

Lý Tử Tấn - Gương mặt văn hóa!

Lý Tử Tấn (1378-1457), tự Tử Tấn, người làng Triều Đông, xã Tân Minh, huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã Tân Minh, Thường Tín, Hà Nội) đỗ Thái học sinh cùng khoa Canh Thìn (1400) với Nguyễn Trãi, thời Hồ Quý Ly, nhưng không làm quan cho nhà Hồ. Sau này theo Lê Lợi, ông làm chức Thông phụng đại phu, Hành khiển Bắc đạo, Thừa chỉ viện Hàn lâm ở cả 3 đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông.

Giai thoại chấm thi cho người nhà của vị Hoàng giáp cưỡi bò

Không chỉ là vị Hoàng giáp nổi tiếng thời Lê, Trần Văn Trứ còn là một người thầy có cách giáo dục lạ lùng nhưng hiệu quả.

Bí ẩn cuộc đời người phụ nữ đầu tiên bay được trên không

Bà được nhà Đường công nhận và trở thành 1 nhân vật huyền thoại trong lịch sử Đạo giáo Trung Quốc về việc thăng thiên trước mặt rất nhiều người.

Kỳ lạ hoàng đế đồng tính, si mê tình nhân của vợ

Vệ Linh Công - hoàng đế nước Vệ thời Xuân thu được cho là không thích mỹ nhân mà thích mỹ nam. Ông hoàng này còn mê mệt tình nhân của vợ nên cho phép công tử Triều tự do ra vào cung để 'vui vẻ' với hoàng hậu Nam Tử.

Người phụ nữ đầu tiên tu luyện trường sinh và bay trên không trước sự chứng kiến của nhiều người

Bà được nhà Đường công nhận và trở thành 1 nhân vật huyền thoại trong lịch sử Đạo giáo Trung Quốc về việc thăng thiên trước mặt rất nhiều người.

Hai vị tiến sĩ cùng tên đặc biệt nhất trong lịch sử khoa bảng

Hai nhà khoa bảng cùng có tên là Bạt Tụy, tuy khác họ, khác quê, khác năm sinh nhưng cùng thể hiện là người tài năng, đức độ, trung hiếu.

Hoàng đế ấu dâm- vết nhơ trong lịch sử các triều đại Trung Hoa

Sự bệnh hoạn của ông vua ấu dâm Dương Quảng nằm ngoài sự tưởng tượng của người đời. Tên tuổi ông vua này là một vết nhơ trong lịch sử các triều đại Trung Hoa.

Nhan Tâm Ký: Mới lạ nhưng không kịch tính, thiếu cả chemistry

Có vẻ như Iqiyi đưa Nhan Tâm Ký lên sóng để giải cứu nền tảng nhưng không thành công rồi.

Nhan Tâm Ký 'nhảy dù' phát sóng, netizen than thở: 'Chọn thời điểm hơi sai'

Cư dân mạng cho rằng sẽ tốt hơn nếu nền tảng quyết định chiếu 'Nhan Tâm Ký' muộn hơn 2 ngày.

Tấm bia 'Sáng lập hậu Thần' – Di văn của Bảng nhãn Đào Công Chính

Tấm bia 'Sáng lập hậu thần' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Đây là di văn quý hiếm còn lại đến ngày nay...

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về kinh tế, văn hóa, xã hội

Thời kỳ này các triều đại phong kiến Lý - Trần - Hồ đã quan tâm đặc biệt đến kinh tế, điều đó được thể hiện rõ nét trong chính sách ruộng đất, bảo vệ sức sản xuất, sức kéo trong nông nghiệp và chính sách thủy lợi. Bên cạnh đó văn hóa - xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

Vị chân nho hiếu thảo, vì nước 3 lần dâng sớ can vua

Nổi tiếng là người con hiếu thảo, Tiến sĩ Trương Đỗ còn được sử sách ghi danh bởi tấm lòng son sắt vì nước vì dân, vì triều đình 3 lần dâng sớ can vua.

Danh tướng nào bị hại chết khiến nhà Nguyên sụp đổ

Thoát Thoát bị vu oan, bị lưu đày và bị sát hại. Không còn ông, triều đình nhà Nguyên cũng mất đi một nhà quân sự đủ khả năng đàn áp cuộc khởi nghĩa Khăn Đỏ, từ đó dần đi tới sự sụp đổ không thể cứu vãn...

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

'Thế gian Sư' và ông tổ ngành sơn dầu Việt Nam

Ở phường Tây Lộc (Huế), có một con đường mang tên Lê Văn Miến, xứng đáng với những đóng góp của ông cho đất nước. Trong giới chuyên môn, cái tên Lê Văn Miến không còn xa lạ với những dấu ấn to lớn, như: 'Người thầy của nhiều thế hệ nhân tài cho đất nước', 'họa sĩ sơn dầu đầu tiên của Việt Nam'.

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Trung Quốc: Khám phá Tế Nam - thành phố của những con suối

Tế Nam - thủ phủ tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc là thành phố văn hóa, lịch sử và du lịch nổi tiếng được mệnh danh là 'thành phố của những con suối'. Tế Nam là một trong những thành phố đầu tiên được xếp hạng du lịch xuất sắc nhất của Trung Quốc.

Món ăn giúp Tào Tháo 'vượt qua hiểm cảnh', ngày nay ai được ăn thì đang ốm cũng thành khỏe

Vừa thơm ngon lại tốt cho sức khỏe, bảo sao đến cả người khó tính như Tào Tháo cũng không thể cưỡng lại được món ăn này.

Trạng nguyên nào được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng?

Vị trạng nguyên này từng làm hiệu trưởng trường Quốc Tử Giám và giữ chức Ngự sử, được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng.

Dùng AI phục dựng Tào Tháo, Khang Hy, cái kết không ai tin nổi

Thông qua xác ướp, tranh vẽ và các sử liệu, giới chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Tào Tháo, vua Khang Hy.. Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người kinh ngạc.

Vị vua nào đề xướng xây dựng bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám?

Vào năm 1484, vị vua này đề xướng dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh các trí thức nho học đỗ đạt, làm quan triều đình.

Làng Nhật Chiêu nổi danh đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu (tỉnh Vĩnh Phúc) không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Thập nhị hành khiển vương là gì?

Hành khiển - thiên quan được Trời sai cai quản hạ giới trong một năm.

Đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

9 đời trong tục thờ cúng tổ tiên người Việt là gì?

Ông Sơ, Cố, Nội, cha, mình, con, cháu, chắt, chít là chín dòng nội lập nên quan hệ họ hàng của con người theo tập tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.

Mở mộ cổ, sửng sốt xác ướp mỹ nhân máu còn nguyên, da mềm mại

Khi tới bảo tàng Hồ Nam, Trung Quốc, du khách có cơ hội ngắm nhìn xác ướp khoảng 2.000 tuổi của Tân Truy phu nhân. Xác ướp vẹn nguyên tới mức máu còn trong tĩnh mạch, làn da mềm mại.

Ngôi làng ở Trung Quốc có tới 293 học sĩ đỗ đạt cao trong vòng 600 năm, tất cả là nhờ địa thế đặc biệt?

Ngôi làng được mệnh danh là 'đệ nhất kỳ thôn' từng được Lưu Bá Ôn đích thân cải tạo theo bố cục Bát Quái độc đáo.

Sự thật về lầu xanh thời xưa: Khách có lai lịch không hề tầm thường, chi phí dịch vụ mới bất ngờ

Định kiến lầu xanh là chốn dung tục là xưa rồi, lầu xanh thời phong kiến trên thực tế lại là nơi cao cấp, không phải ai cũng có thể chi trả cho dịch vụ ở đây.

Bóc mẽ số tiền cho một tối dạo lầu xanh của các công tử thời phong kiến Trung Hoa

Lầu xanh hay thanh lâu vốn có nghĩa là tòa nhà có mái ngói màu xanh, nơi dành cho những người giàu có, hào hoa. Không giống như những hình ảnh dung tục như trong những tác phẩm điện ảnh, chốn lầu xanh ngày xưa thực ra rất nho nhã.

Vị trạng nguyên đứng đầu trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu, được vua Lê vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.

Mở nắp quan tài cổ, chuyên gia kinh hãi thấy 4 chữ này

Khi thi công một dự án ở Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc, công nhân tình cờ phát hiện ngôi mộ cổ. Sau đó, các chuyên gia tiến hành khai quật và tìm thấy một cỗ quan tài. Nắp quan tài cổ có khắc 4 chữ khiến họ kinh hãi.

Phụ nữ thời xưa xem trọng trinh tiết như mạng sống, vậy tại sao khi bị 'hái hoa tặc' làm nhục lại không phản kháng?

Sau khi bị làm nhục, phụ nữ thời phong kiến không dám công khai và không thể dũng cảm đứng lên, bởi vì cuối cùng người chịu tổn hại cũng chính là họ.

Dùng AI phục dựng Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... bất ngờ cái kết

Thông qua xác ướp, tranh vẽ và các sử liệu, giới chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người kinh ngạc.

Mở mộ cổ, chuyên gia 'xanh mặt' thấy 4 chữ khắc trên nắp quan tài

Khi khai quật một ngôi mộ cổ ở Thiểm Tây, Trung Quốc, các chuyên gia tìm thấy cỗ quan tài. Trên nắp quan tài có khắc 4 chữ 'Ai mở sẽ chết' khiến mọi người giật mình sợ hãi.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 2): Những bảo vật quốc gia vô giá

Về Lam Kinh những ngày gần kề lễ hội, du khách sẽ được khám phá vẻ đẹp của di sản ở độ cuối thu. Đó là vẻ đẹp vừa trầm mặc, vừa man mác của đất trời mùa thu. Trong không gian thoang thoảng nhang trầm, khói hương là tiếng chiêng lanh lảnh vang vọng lại từ những tòa Thái miếu, sẽ mang đến cho con người cảm giác vừa thư thái, vừa an yên đến lạ...

Vị Hoàng giáp đặt nền móng khoa cử cho dòng họ

Theo 'Ngô lệnh tộc phả', Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).

'Trụ đá' Trịnh Công Đán trên đất làng Duyên Lộc

Làng Duyên Lộc (xã Định Hải, huyện Yên Định) được hình thành khoảng thế kỷ XV - XVI, với các tên gọi khác là Duyên Phúc, Thác Nghè do các dòng họ Lê, Nguyễn và Trịnh khai hoang, lập làng. Nếu họ Nguyễn là tổ sư của nghề thuốc cam, họ Lê là ông tổ của nghề đúc lưỡi cày, thì dòng họ Trịnh, tự hào là dòng tộc vương hầu khanh tướng, trong đó có Thượng thư Trịnh Công Đán.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 16

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.