Hòn đảo này mang trong mình một quá khứ ám ảnh.
Năm 1988, Bộ Quốc phòng Anh chính thức tuyên bố hòn đảo 'an toàn' nhưng đến nay vẫn không có người ở.
Đảo Gruinard được mệnh danh là 'hòn đảo chết chóc', khi con người đặt chân đến đây chỉ cần hít thở cũng có thể mất mạng.
Dài khoảng 2 km, đảo Gruinard ở Scotland bị bỏ hoang trong nhiều thập kỷ. Trước đó, hòn đảo này từng là nơi Anh thực hiện những thí nghiệm vũ khí sinh học ngoài trời trong thế kỷ 20.
Theo Wonders List, Vozrozhdeniya, Bắc Sentinel Andaman và Gruinard,...nằm trong số những hòn đảo nguy hiểm nhất hành tinh bạn không nên ghé thăm.
5.000 quả bom được sản xuất bởi các cơ sở Grosse Île và Suffield của Canada đã dùng tới 439 lít bào tử bệnh than – đủ để giết chết 30 lần dân số thế giới vào thời điểm đó.
Bất chấp nhiều khó khăn, việc sản xuất mầm bệnh than vẫn tiến triển và đến cuối năm 1943, Grosse Île đã sản xuất 120kg bào tử bệnh than mỗi tuần – đủ để lấp đầy 1.500 quả bom sinh học tiêu chuẩn thả từ trên không.
Những hòn đảo nguy hiểm nhất hành tinh này chứa đựng 'bí mật' đáng sợ khiến du khách muốn tránh xa.
Đảo Poveglia ở Italy, Miyake-jima của Nhật Bản hay đảo Rắn ở Brazil...là những hòn đảo nguy hiểm nhất hành tinh. Chúng chứa đựng một 'bí mật' đáng sợ khiến du khách muốn tránh xa.
Theo tạp chí Sunday Herald, trong Thế chiến 2, Anh từng sản xuất 5 triệu đơn vị thức ăn dành cho gia súc có vi khuẩn bệnh than và có ý định dùng nó để đánh bại phát xít Đức.
Hậu quả của thử nghiệm hạt nhân hay vũ khí sinh học, ngập khí lưu huỳnh, bộ tộc tấn công người lạ, hàng nghìn con rắn độc... khiến những hòn đảo này trở thành điểm đến tử thần.
Một số hòn đảo không nên đến thăm. Không giống như Ibiza, Malta hay Hvar, những hòn đảo dưới đây không phải là nơi để tổ chức tiệc tùng và tắm biển. Thay vào đó, bạn cần đề phòng những loài động vật nguy hiểm, thở bằng mặt nạ phòng độc. Dưới đây là 8 hòn đảo chết người du khách không nên ghé thăm.
Google Earth giúp con người dễ dàng khám phá thế giới qua màn ảnh nhỏ chỉ với vài cú click chuột. Tuy nhiên, có một số địa điểm bí ẩn luôn bị Google Earth bôi đen, làm mờ, không ai có thể xem hay tìm kiếm.
Trên ứng dụng Google Earth, thật dễ dàng để bạn chiêm ngưỡng ngôi nhà của mình nhưng luôn có những địa điểm bí ẩn bị làm mờ hoặc bôi đen, chúng ở đâu.
Khi con người gần như đã đặt chân lên hết mọi nơi trên Trái Đất, 8 hòn đảo giữa biển khơi này lại trở thành vùng đất cấm địa, thách thức bất cứ ai không sợ cái chết.
Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng xác người bệnh hoặc động vật thối rữa làm nguồn lây lan dịch bệnh, phục vụ cho chiến tranh. Đó là những tín hiệu sơ khai nhất của chiến tranh sinh học.
Ngày nay, các thảm họa tự nhiên, chiến tranh, khủng bố trên toàn cầu đến với cường độ ngày càng nhiều, sức tàn phá, gây thiệt hại ngày càng lớn, dấy lên vấn đề y tế trong thảm họa. Không những thế, vấn đề đương đầu với những cuộc chiến tranh sinh học cũng được nhiều nước quan tâm.
Trong Thế chiến II, đảo Gruinard, Scotland, được chọn làm nơi thí nghiệm bệnh than. Các bào tử bệnh than có thể gây ra căn bệnh chết người, ảnh hưởng phổi, nội tạng và da.
Trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ II, để trả đũa những trận ném bom hủy diệt của Đức Quốc xã xuống London, Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill đã yêu cầu các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn gây bệnh than (Anthrax) làm vũ khí sinh học để phá hủy tiềm lực quân sự Đức Quốc xã…
Hòn đảo thơ mộng có giá cực rẻ, giống như vừa bán vừa cho, tuy nhiên, tuyệt đối không có ai muốn mua. Hòn đảo không người này đã không được sử dụng suốt 29 năm, hóa ra, chân tướng phía sau quả nhiên khiến mọi người khiếp sợ.
Trên hòn đảo chết chóc, nhìn vẻ ngoài thì có vẻ thanh bình, rất nhiều bí mật đáng sợ được chôn giấu. Để thử nghiệm xem hòn đảo đã được tẩy uế thành công hay chưa, một đàn cừu đã được thả trên đảo.