Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết cảnh báo sóng thần đã được ban hành cho một số khu vực của Kyushu và Shikoku hôm nay (ngày 8/8) sau trận động đất mạnh 7,1 độ richter.
Một trận động đất mạnh 7,1 độ đã xảy ra ở phía tây nam Nhật Bản ngày 8/8, buộc chính quyền địa phương phải kích hoạt cảnh báo sóng thần.
Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3 hàng đầu thế hệ mới vào thứ Bảy (17/2), đưa chương trình vệ tinh của nước này đi đúng hướng sau nhiều thất bại.
Ngày 17/2, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3 thế hệ mới, đưa chương trình vệ tinh của nước này đi đúng hướng sau nhiều thất bại.
Tên lửa H3 số 2 cất cánh trên một hòn đảo ở quận Kagoshima, mang theo một vệ tinh mô phỏng và hai vệ tinh siêu nhỏ đang hoạt động.
Được mệnh danh là 'tay bắn tỉa mặt trăng', tàu thăm dò của Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đang cố gắng hạ cánh cách mục tiêu trong vòng 100 mét, một công nghệ mà JAXA cho biết là chưa từng có và cần thiết trong việc tìm kiếm nước trên mặt trăng và khả năng sinh sống của con người.
Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vừa phóng tên lửa H2A mang vệ tinh do thám quang học Kogaku-8 vào không gian hôm nay (12/1).
Ngày 28/12, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo sẽ phóng tên lửa thế hệ mới H3 vào tháng 2/2024 sau 2 lần nỗ lực phóng thử gặp thất bại hồi đầu năm nay.
Một cuộc khảo sát gần đây của Kyodo News cho thấy 86% số đô thị trên khắp Nhật Bản đang có nhu cầu phải tăng lao động nước ngoài.
Một cuộc khảo sát gần đây của Kyodo News cho thấy 86% đô thị trên khắp Nhật Bản cần phải tăng lao động nước ngoài, nhấn mạnh tình trạng thiếu lao động nghiêm trọng trong nông nghiệp và các lĩnh vực quan trọng khác khi nước này vật lộn với tình trạng dân số giảm.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và Vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Ngày 7/9, đoạn phim trực tiếp từ cơ quan vũ trụ Nhật Bản cho thấy họ đã phóng thành công một tên lửa mang theo hy vọng là tàu đổ bộ Mặt Trăng đầu tiên do nước này sản xuất.
Theo Reuters, sáng 7-9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2A mang theo tàu đổ bộ Mặt trăng (SLIM), dọn đường để trở thành quốc gia thứ năm trên thế giới đáp xuống Mặt trăng vào đầu năm tới.
Ngày 7/9, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) chính thức phóng một tên lửa mang theo tàu đổ bộ Moon Sniper trong một sứ mệnh được nước này kỳ vọng sẽ là lần đổ bộ Mặt trăng thành công đầu tiên.
Sáng nay (7/9), Nhật Bản đã phóng tên lửa H-IIA mang theo tàu đổ bộ Mặt trăng. Nỗ lực diễn ra sau 3 lần hoãn vào tháng trước vì thời tiết không thuận lợi.
Mitsubishi Heavy Industries Ltd (MHI - công ty con của Tập đoàn Mitsubishi, Nhật Bản) thông báo kế hoạch phóng tên lửa đẩy H2A mang theo tàu đổ bộ Mặt trăng (SLIM) của Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản vào ngày 7-9 tới.
Ngày 4/9, Mitsubishi Heavy Industries Ltd (MHI - công ty con của tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản) thông báo kế hoạch phóng tên lửa đẩy H2A mang theo tàu đổ bộ Mặt Trăng của cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản vào ngày 7/9 tới.
Dự kiến, Tàu đổ bộ SLIM sẽ đi vào quỹ đạo quanh Mặt Trăng khoảng 3 đến 4 tháng kể từ thời điểm rời bệ phóng và có khả năng đáp xuống bề mặt Mặt Trăng sau 4 đến 6 tháng.
Ngày 28-8, Mitsubishi Heavy Industries Ltd (MHI - công ty con của tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản) thông báo hoãn kế hoạch phóng tên lửa đưa tàu đổ bộ Mặt trăng của nước này vào không gian do gió mạnh tại thời điểm phóng.
Sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng của Nhật Bản này có gì đặc biệt về công nghệ?
Cơ quan không gian Nhật hoãn phóng tàu thăm dò Mặt trăng 'Moon Sniper' chưa đầy 30 phút trước giờ phóng dự kiến vì thời tiết xấu.
Ngày 28/8, cơ quan vũ trụ Nhật Bản hoãn phóng tàu thăm dò Mặt trăng 'Moon Sniper' vì thời tiết xấu.
Sáng 28/8, Mitsubishi Heavy Industries Ltd (MHI - công ty con của tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản) thông báo hoãn phóng tên lửa đẩy H2A đưa tàu đổ bộ Mặt Trăng của nước này vào không gian do gió mạnh tại thời điểm phóng.
Các chuyên gia đã khai quật tại một địa điểm trên đảo Tanegashima, Nhật Bản và phát hiện một số hộp sọ hơn 1.800 tuổi bị biến dạng. Theo nghiên cứu, người Hirota đã cố tình làm phẳng phía sau đầu của con cái.
Lễ hội thường niên giới thiệu súng hỏa mai vừa được tổ chức trở lại trên đảo Tanegashima, Tây Nam Nhật Bản, sau 4 năm gián đoạn bởi đại dịch Covid-19.
Đảo Tanegashima ở tỉnh Kagoshima được mệnh danh là 'đảo tên lửa' của Nhật Bản, song triển vọng kinh tế của hòn đảo đã suy yếu trong bối cảnh dân số giảm và thiếu cơ sở kinh doanh.
Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vừa hé lộ nguyên nhân vụ phóng tên lửa đẩy H3 vào ngày 7-3 thất bại.
Vụ phóng tên lửa H3 của Nhật Bản kết thúc thất bại sau khi tên lửa tầng đẩy thứ 2 không đánh lửa và tên lửa đã nhận được lệnh tự hủy.
Hôm 7/3, tên lửa đẩy hạng trung H3 của Nhật Bản đã gặp thất bại trong chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ do động cơ giai đoạn 2 không bắt lửa như kế hoạch, giáng một đòn vào nỗ lực cắt giảm chi phí tiếp cận không gian và cạnh tranh với SpaceX của Nhật Bản.
Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, tên lửa đẩy H3 đã được phóng từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima trên đảo Tanegashima ở tỉnh Kagoshima, Tây Nam nước này, vào sáng nay 7-3. Tuy nhiên, tên lửa đã được lệnh tự hủy vài phút sau đó. Vụ phóng thất bại này diễn ra sau nhiều đợt trì hoãn, lần gần đây nhất vào tháng 2 vừa qua. Tên lửa đẩy H3 là phiên bản kế tiếp của tên lửa đẩy H2A. Đây là tên lửa lớn nhất được phát triển ở Nhật Bản trong gần 30 năm qua.
Ngày 7/3, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, tên lửa tầm trung mới H3 của Nhật Bản đã được phóng lần đầu tiên sau 3 thập kỷ, tuy nhiên đã được lệnh tự hủy vài phút sau đó.
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản thông báo, tên lửa tầm trung mới H3 của Nhật Bản đã được phóng lần đầu tiên sau 3 thập kỷ, tuy nhiên đã được lệnh tự hủy vài phút sau đó.
Ngày 7/3, Nhật Bản phóng tên lửa hạng trung mới đầu tiên trong 3 thập niên, sau nhiều đợt trì hoãn.
Giới chức quân sự dự Hội nghị An ninh Munich, Nhật Bản thất bại trong phóng thử tên lửa H3, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đe dọa sẽ mạnh tay nếu Hàn Quốc và Mỹ tập trận chung là những thông tin quân sự thế giới quan trọng ngày 17-2.
Tên lửa đẩy H3 của Nhật Bản đã không bay lên từ một địa điểm phóng ở phía Tây Nam Nhật Bản. Tên lửa hạng nặng này được lên kế hoạch phóng từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima trên đảo Tanegashima thuộc tỉnh Kagoshima lúc 10h37 sáng nay 17-2 (theo giờ địa phương). Tuy nhiên, cảnh quay do Đài truyền hình NHK đăng tải cho thấy động cơ chính được kích hoạt, nhưng tên lửa không rời khỏi bệ phóng. Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết đang điều tra nguyên nhân vụ việc. Tên lửa đẩy H3 là phiên bản kế tiếp của tên lửa đẩy H2A. Đây là tên lửa lớn nhất được phát triển ở Nhật Bản trong gần 30 năm qua. Tên lửa này mang theo một vệ tinh quan sát Trái đất sẽ được sử dụng để cải thiện việc quản lý thảm họa.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 17/2, Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã hủy vụ phóng tên lửa thế hệ mới H3 do có ít nhất một động cơ đẩy của tên lửa không kích hoạt mặc dù động cơ chính đã hoạt động.
Vào thời điểm phóng tên lửa thế hệ mới H3, người ta có thể thấy khói bay lên từ phía dưới của tên lửa chứng tỏ động cơ chính đã được kích hoạt, tuy nhiên tên lửa vẫn không rời bệ phóng.
Tên lửa đẩy H3, phiên bản 'kế nhiệm' của tên lửa đẩy H2A, dự kiến được phóng vào ngày 15/2, tuy nhiên, cơ quan này quyết định lùi sang khoảng 10h37-10h44 sáng 17/2 theo giờ địa phương.
Nhật Bản đã quyết định khởi công xây dựng căn cứ quân sự trên đảo Mageshima nhằm củng cố khả năng phòng thủ ở chuỗi đảo Ryukyu và tạo nên căn cứ không quân dự phòng trong trường hợp đối phương tấn công vào đảo Okinawa.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 12-1-2023 bắt đầu xây dựng một căn cứ của Lực lượng Phòng vệ trên đảo Mageshima thuộc tỉnh Kagoshima, phía Tây Nam nước này.
Bão Nanmadol quét qua Nhật Bản khiến 2 người chết, hơn 100 người bị thương, làm tê liệt giao thông, gây hư hại tại một trung tâm vũ trụ và khiến hàng nghìn ngôi nhà bị mất điện.
Nhật Bản ngày 13/4 đã ban hành đạo luật cho phép Lực lượng phòng vệ Nhật Bản tiến hành các hoạt động cứu hộ người nước ngoài.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi tuyên bố bộ này có thể yêu cầu một khoản ngân sách lớn hơn cho năm tài chính tiếp theo để tăng cường năng lực trong việc ứng phó trước bất kỳ mối đe dọa quân sự nào trong khu vực.
Lực lượng phòng vệ mặt đất Nhật Bản và Hải quân Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận đổ bộ chung kéo dài 3 tuần. Đây là cuộc diễn tập quy mô lớn đầu tiên ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương giữa lữ đoàn đổ bộ thuộc Lực lượng Phòng vệ mặt đất của Nhật Bản và Đơn vị số 31 của Hải quân Mỹ.
Mỹ và Nhật Bản đang tiến hành tập trận chung với sự tham gia của hàng nghìn binh sĩ và máy bay tại khu vực phía Bắc Nhật Bản.
Ngày 25/11, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoshimasa Hayashi nói khi trả lời phỏng vấn: nếu xuất hiện tình hình khẩn cấp ở Đài Loan, Nhật Bản sẽ áp dụng các biện pháp chu toàn nhất.