Với thống kê các đánh giá tiêu cực mà du khách đã dành 402 giờ để viết, tháp Eiffel - biểu tượng của thủ đô Paris (Pháp) - là điểm du lịch bị phàn nàn nhiều nhất trên thế giới.
Yểu mệnh như phần lớn các đấu sĩ thành Rome thời La Mã cổ đại, nhưng tên tuổi Flamma được lưu truyền đến tận ngày nay bởi những câu chuyện đầy ly kỳ về anh lúc sinh thời.
Với thống kê du khách dành 402 giờ để viết đánh giá tiêu cực, tháp Eiffel, biểu tượng của thủ đô Paris (Pháp), là điểm du lịch bị phàn nàn nhiều nhất trên thế giới.
Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO) ngày 15/9 cho biết đại dịch COVID đã gây thiệt hại cho ngành du lịch toàn cầu 460 tỷ USD trong nửa đầu năm 2020 do số người đi du lịch sụt giảm.
Chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc độc đáo của nhân loại được thiết kế bởi những bộ óc sáng tạo tạo nhất, những bàn tay thiết kế tài hoa nhất.
Đấu trường La Mã là nơi diễn ra nhiều cuộc chiến đẫm máu và chết chóc giữa các võ sĩ giác đấu hay với thú dữ. Nhưng vì 'phát cuồng' các cuộc chiến sinh tử, đấu sĩ Flamma khước từ lời đề nghị trao trả tự do.
Đấu trường La Mã là nơi diễn ra nhiều cuộc chiến đẫm máu và chết chóc giữa các võ sĩ giác đấu hay với thú dữ. Nhưng vì 'phát cuồng' các cuộc chiến sinh tử, đấu sĩ Flamma khước từ lời đề nghị trao trả tự do.
Đấu trường La Mã là nơi diễn ra những cuộc thi đấu đẫm máu của các võ sĩ giác đấu. Nếu khán giả muốn võ sĩ thua cuộc phải chết thì những người này sẽ bị đối thủ giết theo những cách tàn khốc.
Phóng viên TTXVN tại Rome dẫn dự báo của Liên đoàn Du lịch Thương mại Italy (Confturismo- Confcommercio) cho biết, trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9/2020, lượng khách quốc tế đến quốc gia Nam Âu này ước tính giảm khoảng 75% so với cùng kỳ năm trước, tương đương với 25 triệu khách.
Thành Rome ở Italy nổi tiếng có 6 bức tượng 'biết nói'. Người dân địa phương sử dụng những vức tượng này như một tấm bảng thông báo để thể hiện điều mà họ quan tâm.
Trên đấu trường La Mã, những võ sĩ giác đấu phải chiến đấu hết mình trong các cuộc đối kháng tàn khốc và chính điều này khiến rất nhiều người phải bỏ mạng.
Ngoài đấu trường giác đấu nổi tiếng thời La Mã cổ đại như Colosseum, không đâu tìm được một đấu trường quy mô như Hổ Quyền.
Trong một thế kỷ qua, thế giới đã chứng kiến rất nhiều sự thay đổi đáng kinh ngạc. Những địa danh nổi tiếng cũng không ngoại lệ, nhất là do tác động của con người trong thời đại số. Sau đây là một số hình ảnh nổi tiếng lan truyền trên mạng xã hội, lấy cảm hứng từ sự thay đổi này.
Dưới thời La Mã cổ đại, trận chiến của các võ sĩ giác đấu tại đấu trường diễn ra vô cùng tàn bạo. Ước tính, hơn 5.000 võ sĩ bỏ mạng trong trò chơi chết chóc này.
Cụm di tích Hổ Quyền - Voi Ré tọa lạc tại P.Thủy Biều (TP Huế, TT-Huế) là một bộ phận cấu thành của quần thể di tích Cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1993. Bên cạnh ý nghĩa lịch sử của công trình, Hổ Quyền - Voi Ré còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về văn hóa, tư tưởng thời Nguyễn. Sau một thời gian tu bổ, tôn tạo; công trình sắp sửa được đưa vào khai thác.
Di tích Hổ Quyền - Voi Ré ở phường Thủy Biều, thành phố Huế nơi được mệnh danh là 'đấu trường La Mã của Việt Nam' vang bóng một thời, sẽ được điều chỉnh quy hoạch, chỉnh trang và kết hợp khai thác du lịch.
Dịch bệnh COVID-19 lây lan mạnh tại Mỹ đã khiến nhiều tiểu bang phải ngừng mở cửa lại, trong khi khu vực Mỹ Latinh vẫn chưa thấy dấu hiệu giảm 'nhiệt'.
Trong khi áp lực về dịch bệnh còn rất lớn tại châu Á thì tại châu Âu, những hy vọng nhằm đưa châu lục này thoát khỏi tâm bão của đại dịch vẫn chưa thật sự phát huy hết tác dụng.
Mặc dù được công nhận là 7 kỳ quan thế giới, nhưng các công trình nổi tiếng này vẫn nhận về không ít những đánh giá tiêu cực của du khách khi đến đây.
Số lượng người sử dụng xe scooter điện đã tăng đột biến tại thủ đô Rome của Italy sau phong tỏa nhằm ngăn chặn dịch COVID-19.
Ngày 9/6, Cơ quan Bảo vệ Dân sự Italy thông báo nước này ghi nhận thêm 283 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nâng tổng số ca mắc tại nước này lên 235.561.
Người dân Italy đã được phép đi lại tự do trở lại giữa các vùng trên phạm vi toàn quốc mà không cần phải khai báo lý do. Đồng thời, khách du lịch Châu Âu đến Italy hiện không còn phải bị cách ly.
Người dân Italy đã được phép đi lại tự do trở lại giữa các vùng trên phạm vi toàn quốc mà không cần phải khai báo lý do. Đồng thời, khách du lịch châu Âu đến Italy hiện không còn phải bị cách ly.
Du khách chụp ảnh trên du thuyền ở Vịnh Hạ Long, trẻ em tắm giải nhiệt dưới sông Hằng,… là những hình ảnh ấn tượng nhất thế giới 24 giờ qua.
Để giảm thiểu những thiệt hại do dịch Covid-19 gây ra suốt thời gian qua và nhanh chóng hồi phục nền kinh tế, khi dịch bệnh đang dần được kiểm soát, nhiều quốc gia đã lên kế hoạch mở cửa trở lại các điểm du lịch dành cho khách quốc tế vào tháng 6 tới.
Ngày đầu tiên của tháng Sáu đã chứng kiến các biện pháp hạn chế nhằm ngăn chặn đại dịch COVID-19 được nới lỏng từ châu Á đến châu Âu và Mỹ.
Sau khoảng 3 tháng chống chọi với dịch COVID-19, các điểm đến du lịch nổi tiếng ở Italy như Đấu trường La Mã huyền thoại đã bắt đầu mở cửa đón du khách trở lại.
Vé vào cửa có giá 5 euro (5,5 USD)/người, nhưng du khách sẽ phải trải qua những thủ tục phức tạp hơn thường lệ khi họ sẽ phải đặt vé trước và được kiểm tra thân nhiệt trước khi bước vào bên trong.
Để giảm thiểu những thiệt hại do dịch Covid-19 gây ra suốt thời gian qua và nhanh chóng hồi phục nền kinh tế, khi dịch bệnh đang dần được kiểm soát, nhiều quốc gia đã lên kế hoạch mở cửa trở lại các điểm du lịch dành cho khách quốc tế vào tháng 6 tới.
Thủ tướng Conte khẳng định việc mở cửa trở lại là không đủ để kích hoạt lại động lực của nền kinh tế và để đối phó với cú sốc, điều cần thiết là chính phủ phải hành động liên tục và hiệu quả.
Chính phủ Italy ngày 16/5 cho biết, nước này sẽ mở cửa trở lại biên giới để tiếp đón khách du lịch từ đầu tháng 6/2020 và hủy bỏ quy định thời gian cách ly bắt buộc trong 14 ngày, trong bối cảnh nước này mong muốn nhanh chóng tái khởi động nền kinh tế sau khi dỡ bỏ lệnh phong tỏa đã áp dụng nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Kể từ ngày 18/5, các cửa hàng, trung tâm thương mại, quán bar, nhà hàng, cửa hiệu cắt tóc, làm đẹp được phép hoạt động trở lại nhưng các quy định phòng dịch vẫn phải được thực hiện.
Giữa bối cảnh mùa Hè đang tới gần, những nước có nền kinh tế dựa chủ yếu vào hoạt động du lịch đang đối mặt với nỗi lo sẽ không gặt hái gì được trong mùa cao điểm sắp tới.
'Ngoài đấu trường giác đấu nổi tiếng thời La Mã cổ đại như Colosseum, không đâu tìm được một đấu trường quy mô như Hổ Quyền', nhà Huế học Phan Thuận An nhận xét về đấu trường độc nhất vô nhị ở thành phố Huế.
Tại sao lại có những loại vật liệu dù biến dạng đến cỡ nào cũng có thể trở lại như cũ.
Ý là một trong những quốc gia ở châu Âu chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19. Để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, Bộ Văn hóa và du lịch Ý quyết định sẽ không đón du khách nước ngoài đến hết năm 2020.
Có vẻ như những vị 'khách du lịch' hiếm hoi ở những di tích lừng danh thế giới chỉ là những... công nhân cùng chiếc xe phun thuốc khử trùng nhằm phòng, chống sự lây lan của đại dịch Covid-19.
La Mã là một đế quốc suy đồi, người La Mã phân biệt chủng tộc... là những suy nghĩ có phần phiến diện về đế chế vĩ đại này.
Việc phong tỏa hầu hết châu Âu và giãn cách xã hội diện rộng có thể giúp 59.000 người thoát chết vì Covid-19, theo nghiên cứu của Đại học Hoàng gia London.
Trên toàn cầu, số người nhiễm virus corona đã vượt mốc 1,2 triệu, trong đó 64.549 người chết, theo cập nhật mới nhất từ dữ liệu của Đại học Johns Hopkins.