Tham gia phục vụ về công tác thông tin, tuyên truyền của Phái đoàn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris về Việt Nam, ông Nguyễn Hữu Động cho rằng, những đóng góp của ông, khi ấy là một du học sinh tại Pháp, với đất nước là niềm tự hào và điều 'tự nhiên như người ta hít thở để sống'.
Chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu (26/12/1867 – 26/12/2022) là nhà thơ, nhà văn, một con người đã dâng hiến cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh yêu nước, chống thực dân Pháp của dân tốc Việt Nam vào thế kỷ XX.
TTH - Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, văn nghệ sĩ là một trong những lực lượng giữ vai trò quan trọng, làm nòng cốt xây dựng nền văn hiến lâu đời và đặc sắc của dân tộc, góp phần làm rạng rỡ non sông, đất nước Việt Nam.
TTH - Sau hơn hai năm phát động dự án dựng tượng cố nhạc sĩ tài hoa 'Trịnh Công Sơn hát Nối vòng tay lớn', đến thời điểm này ban tổ chức đã nhận được rất nhiều mẫu tượng phác thảo. Những mẫu tượng này vừa được trưng bày, giới thiệu để lấy ý kiến công chúng trước khi tiến hành các công đoạn tiếp theo.
Sáng nay (2-9), Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Đại Lộc (Quảng Nam) long trọng tổ chức buổi Gặp mặt Kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 – 2-9-2022). Buổi gặp mặt vinh dự được đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự.
Ngày 2-9, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) long trọng tổ chức buổi Gặp mặt Kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 – 2-9-2022). Buổi gặp mặt vinh dự đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc về dự.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lưu ý huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam chú trọng phát triển kinh tế nhưng cần bảo tồn, giữ gìn các phong tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp…
Ngày 2/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự buổi gặp mặt Kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022) tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
Sáng 2/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự buổi gặp mặt kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
Cây long não 100 tuổi trên vỉa hè đường Nguyễn Trường Tộ (phường Vĩnh Ninh, TP Huế) ngay trước Gác Trịnh bị héo lá và chết dần từ ngọn. Trung tâm Công viên Cây xanh Huế đã dùng nhiều biện pháp cứu chữa nhưng bất thành, nên cuối cùng đành phải đốn hạ trong sự tiếc nuối của nhiều người dân Huế.
Cây long não có tuổi đời khoảng 100 năm tuổi nằm trước Gác Trịnh – căn gác nơi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh sống tại đường Nguyễn Trường Tộ, TP Huế vừa bị đốn hạ, gây tiếc thương cho nhiều người dân.
Theo ông Nguyễn Cảnh Bình, Chủ tịch Alpha Books, Viện trưởng Viện Lãnh đạo ABG, một nhân vật kiệt xuất như Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoài tư tưởng và đạo đức, hẳn còn có tư duy xuất sắc, tư duy chiến lược, tư duy hệ thống mà chúng ta có thể học hỏi. 'Chính vì vậy, tôi muốn tiếp cận và tìm hiểu theo hướng Hồ Chí Minh là một chiến lược gia, chính trị gia, nhà tổ chức và người thực thi', khám phá những điều chưa biết từ việc xâu chuỗi những sự kiện, sử liệu đã biết.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, lần lượt dìm các phong trào đấu tranh yêu nước do giai cấp phong kiến, sĩ phu và nông dân lãnh đạo trong biển máu. Tuy nhiên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của nhân dân Việt Nam và nhân dân Nam Định vẫn như lò than hồng đang âm ỉ cháy, chỉ chờ cơ hội thuận lợi để tiếp tục bùng lên thành những cơn bão táp cách mạng... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 08/11, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ - Trương Hòa Bình đến dâng hương tại di tích lịch sử nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An và di tích lịch sử khu vực Cầu Kinh, xã Phước Vĩnh Tây.
Sáng 4/11, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Lạng Sơn, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, U ỷ ban MTTQ tỉnh Lạng Sơn long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 190 năm Ngày thành lập tỉnh Lạng Sơn (04/11/1831 - 04/11/2021) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất .
Long An trải qua những năm gian khổ trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại độc lập, tự do cho đất nước cùng cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng, các địa phương trong tỉnh từng bước nỗ lực vượt qua khó khăn trong công cuộc xây dựng và đổi mới quê hương.
Thôn Cự Đà, xã Hoằng Minh nay là xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa) là địa danh được nhiều người biết đến bởi đây là nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của huyện Hoằng Hóa - sự kiện đánh dấu bước phát triển về chất của phong trào yêu nước, cách mạng huyện nhà.
Năm 1951, trong Thư gửi các họa sĩ nhân triển lãm hội họa tại Chiến khu Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: 'Văn hóa, nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy'. 70 năm qua, 19 chữ vàng ấy đã trở thành nguồn động viên, thôi thúc lớp lớp văn nghệ sĩ rời bỏ 'tháp ngà' để hòa mình cùng Nhân dân đi qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Lịch sử hào hùng mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn ghi dấu những cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, đó chính là chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo. Từ thuở các Vua Hùng dựng nước, đến Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Quang Trung… khát vọng độc lập, tự do luôn cháy bỏng trong mỗi trái tim người dân đất Việt.
Gắn liền với cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của vua Hàm Nghi, cụm di tích thành Sơn Phòng, đền Công Đồng, đền Trầm Lâm (xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) chứa đựng nhiều giá trị quý báu về lịch sử, văn hóa, tâm linh.
Đà Nẵng là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử đấu tranh yêu nước và cách mạng và lịch sử là một mạch nguồn ngầm chảy trong đời sống của mỗi người dân qua bao bước thịnh - suy, thăng - trầm, góp phần bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước của bao thế hệ sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này.
Trong bối cảnh các cuộc đấu tranh yêu nước mặc dù diễn ra rộng khắp nhưng nhanh chóng bị thực dân Pháp tiến hành khủng bố đẫm máu do thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn.
Cách đây 90 năm, vào sáng ngày 16-7-1930, đoàn biểu tình với hơn 500 người của huyện Tân Định (thị xã Ninh Hòa ngày nay) dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng còn hết sức non trẻ đã rầm rập tiến vào huyện đường. Đoàn biểu tình vừa đi vừa hô khẩu hiệu đả đảo đế quốc Pháp và chế độ Nam triều phong kiến, đòi giảm sưu thuế, ủng hộ phong trào công - nông Nghệ Tĩnh…
Trở thành một trí thức cách mạng, Nguyễn Hữu Thọ tích cực hoạt động kháng chiến ở Sài Gòn bị tạm chiếm 'bằng những hình thức thích hợp'. Ông cùng đồng chí, đồng đội - những người hoạt động hợp pháp, những cán bộ lãnh đạo bí mật, những chiến sĩ bị giặc bắt giam cầm, xử án và nhân dân yêu nước Sài Gòn - Chợ Lớn đấu tranh với kẻ thù trên nhiều trận địa, ở các lĩnh vực khác nhau. Cuộc chiến đấu âm thầm, không tiếng súng nhưng vô cùng nguy hiểm, đòi hỏi sự tỉnh táo, thông minh và sáng suốt.
Kỷ niệm 44 năm Ngày Thành phố Sài Gòn - Gia Định chính thức mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (2-7-1976 - 2-7-2020), tối 27-6, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa - thể thao với chủ đề 'Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 44 năm tự hào mang tên Bác'.