Phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ một cách chặt chẽ

Không quá nguy hiểm như dịch Covid-19, song PGS. TS Đỗ Văn Dũng - Trưởng khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược TP HCM cho rằng, phải thận trọng và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ một cách chặt chẽ. Phòng, chống chặt chẽ vì ngành y có khả năng thanh toán bệnh này hoàn toàn.

Những loại thuốc tiềm năng điều trị đậu mùa khỉ

Hiện chưa có liệu pháp điều trị được chứng minh an toàn đối với người nhiễm virus đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, một số loại thuốc kháng virus có thể có hiệu quả trong việc điều trị bệnh.

Bệnh viện nào được phân công điều trị đậu mùa khỉ tại Hà Nội?

Bệnh viện Đa khoa Đống Đa tiếp nhận cách ly, điều trị các trường hợp mắc đậu mùa khỉ trên địa bàn Hà Nội.

Bệnh đậu mùa khỉ: Khả năng lây lan rất thấp

Ngay sau khi Việt Nam xuất hiện ca bệnh đậu mùa khỉ tại TP HCM, BS Trương Hữu Khanh - Phó Chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP HCM cho rằng, với một ca bệnh từ nguồn nhập cảnh, khả năng lây lan ra cộng đồng rất thấp.

Biện pháp đơn giản giúp phòng bệnh đậu mùa khỉ

Những cách đã bảo vệ chúng ta khỏi Covid-19 tiếp tục có tác dụng trong ngăn ngừa mắc đậu mùa khỉ.

Chưa khuyến cáo tiêm vắc-xin đậu mùa khỉ

Việt Nam chưa khuyến cáo sử dụng vắc-xin đậu mùa khỉ vì nguy cơ bùng phát lây lan chưa thực sự lớn.

Có cần thiết phải tiêm vaccine đậu mùa khỉ?

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hiện có những vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ thế hệ mới được sử dụng nhưng chỉ trong phạm vi hẹp. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chưa khuyến cáo sử dụng rộng rãi loại vaccine này. Việt Nam cũng chưa khuyến cáo sử dụng vaccine đậu mùa khỉ vì nguy cơ bùng phát lây lan chưa thực sự lớn.

Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Để chủ động kiểm soát, phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn thành phố với tinh thần và giải pháp 'sớm một bước, cao hơn một bước', Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội yêu cầu UBND các quận, huyện, thị xã quán triệt, chỉ đạo thông suốt, quyết liệt, huy động các cấp, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội tham gia vào công tác phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ và chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố về công tác phòng, chống dịch trên địa bàn.

Có cần thiết tiêm vaccine phòng đậu mùa khỉ?

Hiện đã có những vaccine phòng đậu mùa khỉ thế hệ mới tuy nhiên WHO chưa khuyến cáo sử dụng rộng rãi.

Long An: Tiếp tục tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Trước tình hình bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục gia tăng số ca mắc trên thế giới và tại Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đầu tiên, ngày 07/10, Sở Y tế Long An ban hành Công văn số 5998/SYT-NV về việc tiếp tục tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn tỉnh.

Chủ động ứng phó, giám sát bệnh đậu mùa khỉ

Sau khi ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TPHCM, chiều 6/10, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có buổi kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ. Đây là đoàn kiểm tra số 1 trong số 6 đoàn kiểm tra của Bộ Y tế theo quyết định ngày 3/10.

TPHCM: Chủng virus ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên khác với Trung Tây Phi

Sau khi ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TPHCM, ngày 6-10, Cục Y tế dự phòng của Bộ Y tế đã có buổi kiểm tra, giám sát công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM. Theo đại diện Cục Y tế dự phòng, kết quả giải trình tự gene, virus gây bệnh ở nữ bệnh nhân tại TPHCM khác hẳn với nhánh virus gây bệnh ở khu vực Trung Phi và Tây Phi trước đó.

Sau ca đậu mùa khỉ đầu tiên, HCDC cảnh báo nguy cơ xuất hiện thêm ca bệnh ở TPHCM

Theo đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC), sau khi phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TPHCM, những người tiếp xúc gần với ca bệnh đã được theo dõi chặt chẽ, không ghi nhận triệu chứng nghi ngờ. Vì vậy, nguy cơ lây lan từ ca bệnh này là rất thấp. Tuy nhiên, với mức độ giao lưu tiếp xúc như hiện nay, việc xuất hiện thêm ca bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập là có thể xảy ra.

TP HCM: Chưa có trường hợp lây nhiễm từ ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Chiều ngày 6/10, TS Nguyễn Lương Tâm - Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cùng đoàn kiểm tra thực tế về công tác phòng chống đậu mùa khỉ tại TP HCM.

Có nên tiêm vaccine đậu mùa khỉ sau khi Việt Nam đã có ca mắc?

Các trường hợp ghi nhận mắc bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới phần lớn nằm ở nhóm đối tượng chưa phải nguy cơ cao để có thể gây tiến triển nặng nên biện pháp quan trọng trước mắt là cần phải kiểm soát, giám sát chặt chẽ.

Hội phụ huynh không được đại diện cho nhà trường để vận động tài trợ

Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TPHCM khẳng định Hội Phụ huynh học sinh chỉ có 1 quỹ duy nhất và chỉ làm một việc duy nhất là phục vụ hoạt động của hội và không được đại diện cho nhà trường để vận động tài trợ.

Bộ Y tế kiểm tra công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ tại TP.HCM

Đoàn công tác Bộ Y tế kiểm tra thực tế công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ tại TP.HCM và thăm hỏi sức khỏe bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam.

Khuyến cáo phòng ngừa lây nhiễm đậu mùa khỉ ở động vật, đặc biệt là chó nhà

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm có thể lây truyền giữa người với động vật nuôi và động vật hoang dã.

PGS, TS Trần Đắc Phu: Ngăn chặn nguy cơ lây lan bệnh đậu mùa khỉ

Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã được phát hiện ngay và cách ly để tránh lây lan ra cộng đồng nên nguy cơ lây lan của bệnh này trong nước rất thấp.

Có nên tiêm vắc xin ngừa đậu mùa khỉ?

Sự xuất hiện của ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam được Bộ Y tế khẳng định đã trong tầm kiểm soát và khó có khả năng lây lan. Tuy nhiên, một trong những vấn đề được dư luận quan tâm là có nên tiêm vắc xin để phòng bệnh?

Chuyên gia: 2 triệu chứng điển hình và 1 yếu tố nghi ngờ lây nhiễm đậu mùa khỉ

Dưới đây là hướng dẫn của PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, về cách phân biệt dấu hiệu của đậu mùa khỉ với các bệnh khác có cùng triệu chứng.

Hà Nội kiểm tra phòng, chống dịch đậu mùa khỉ tại sân bay Nội Bài

Trước việc TP.HCM có ca bệnh xâm nhập, Hà Nội đã tăng cường các giải pháp nhằm ngăn chặn dịch xâm nhập.

Hà Nội kiểm tra phòng, chống dịch đậu mùa khỉ tại sân bay Nội Bài

Ngày 5/10, Đoàn công tác của Sở Y tế Hà Nội do Phó Giám đốc Sở Y tế Vũ Cao Cương làm Trưởng đoàn đã kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống dịch đậu mùa khỉ tại Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài.

Cách phân biệt giữa bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu

Bệnh đậu mùa khỉ và bệnh thủy đậu có thể có chung một số triệu chứng như sốt, phát ban, đau nhức cơ thể và mệt mỏi, nhưng có thể nhận thấy sự khác biệt rõ ràng về tổn thương da, thời gian ủ bệnh và sự lây truyền của 2 bệnh này.

Thông tin mới về ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên

Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam đã khỏe mạnh, có kết quả âm tính sau hơn 10 ngày điều trị.

Sức khỏe ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam ra sao?

Kết quả xét nghiệm được bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM công bố vào chiều 4/10 cho thấy trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam đã được thực hiện xét nghiệm PCR dịch tiết ở một số vị trí kiểm tra và cho kết quả âm tính.

Việt Nam chủ động phòng chống dịch đậu mùa khỉ

Theo đánh giá của chuyên gia khả năng lây lan và bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ rất thấp, không như dịch Covid-19, do đó người dân không nên quá lo lắng.

Bệnh nhân mắc Đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã hồi phục sức khỏe

Ngày 4/10, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM cho biết, sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã phục hồi sức khỏe, kết quả PCR dịch tiết ở một số vị trí kiểm tra đã âm tính.

Ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta

Ngày 3-10, Bộ Y tế nhận được báo cáo của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus. Đây là bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ được ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên hồi phục tốt sau 12 ngày điều trị

Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non.

Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ tại TP. Hồ Chí Minh đã âm tính với virus

Những thông tin mới nhất về tình trạng của bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên từ các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh chiều 4/10.

Khuyến cáo mới nhất phòng bệnh đậu mùa khỉ sau ca mắc đầu tiên ở Việt Nam

Bộ Y tế cập nhật khuyến cáo phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ sau khi Việt Nam ghi nhận ca mắc đầu tiên.

Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đã có kết quả xét nghiệm âm tính

Ngày 4/10, tiến sĩ Lê Mạnh Hùng, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh cho biết, bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam đã khỏe mạnh, có kết quả âm tính sau hơn 10 ngày điều trị.

Hình ảnh vết mụn nước ở người mắc đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam

Bệnh viện đang điều trị ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam đã công bố một số hình ảnh về vết mụn nước. Đồng thời thông tin người bệnh đang được chăm sóc hiệu quả, an toàn và phục hồi sức khỏe.

Bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ là nữ, khởi phát bệnh khi đang đi du lịch tại Dubai

Chiều 3/10, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đẩu tiên tại Việt Nam, đây là bệnh nhân nữ, 35 tuổi, thường trú tại TPHCM, khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam: Sức khỏe đã hồi phục, PCR dịch tiết một số vị trí đã âm tính

Ngày 4-10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM cho biết, bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của cả nước sau 12 ngày điều trị đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.

Sức khỏe bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam giờ ra sao?

Người phụ nữ 35 tuổi mắc đậu mùa khỉ đã hết sốt, các bóng nước tróc vẩy và lên da non, kết quả xét nghiệm âm tính.

Phân biệt bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu

Theo bác sĩ Vũ Thị Phương Thảo, bệnh đậu mùa khỉ và bệnh thủy đậu có thể có chung một số triệu chứng về bệnh truyền nhiễm nhưng có sự khác biệt rõ ràng về tổn thương, sự lây truyền.

Sức khỏe nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam giờ ra sao?

Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đã phục hồi sức khỏe, PCR dịch tiết 1 số vị trí kiểm tra hiện đã âm tính…

Hình ảnh bóng nước ở bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam

Các bóng nước ở mặt, tay, chân... của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.

Cập nhật tình hình sức khỏe ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở TP.HCM: Bệnh nhân đã âm tính

Sau 12 ngày điều trị, người bệnh đầu tiên tại Việt Nam mắc đậu mùa khỉ đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non.

Khuyến cáo của Bộ Y tế phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tại các cửa khẩu

Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ là người tiếp xúc gần trong vòng 1 mét với người bệnh có triệu chứng; Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, bao gồm tiếp xúc da với da và quan hệ tình dục; Sống cùng nơi ở/ nơi sinh hoạt với người bệnh; Tiếp xúc trực tiếp với các vật dụng, đồ dùng của người bệnh...

Thông tin mới nhất về ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam

Chiều 4/10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM thông tin tình hình sức khỏe của ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam. Các bác sĩ nhận định, bệnh chưa lây ra cộng đồng khi bệnh nhân về Việt Nam, các địa phương cần tăng cường phòng chống dịch.