Ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta

Ngày 3-10, Bộ Y tế nhận được báo cáo của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus. Đây là bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ được ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên hồi phục tốt sau 12 ngày điều trị

Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non.

Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ tại TP. Hồ Chí Minh đã âm tính với virus

Những thông tin mới nhất về tình trạng của bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên từ các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh chiều 4/10.

Khuyến cáo mới nhất phòng bệnh đậu mùa khỉ sau ca mắc đầu tiên ở Việt Nam

Bộ Y tế cập nhật khuyến cáo phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ sau khi Việt Nam ghi nhận ca mắc đầu tiên.

Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đã có kết quả xét nghiệm âm tính

Ngày 4/10, tiến sĩ Lê Mạnh Hùng, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh cho biết, bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam đã khỏe mạnh, có kết quả âm tính sau hơn 10 ngày điều trị.

Hình ảnh vết mụn nước ở người mắc đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam

Bệnh viện đang điều trị ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam đã công bố một số hình ảnh về vết mụn nước. Đồng thời thông tin người bệnh đang được chăm sóc hiệu quả, an toàn và phục hồi sức khỏe.

Bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ là nữ, khởi phát bệnh khi đang đi du lịch tại Dubai

Chiều 3/10, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đẩu tiên tại Việt Nam, đây là bệnh nhân nữ, 35 tuổi, thường trú tại TPHCM, khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam: Sức khỏe đã hồi phục, PCR dịch tiết một số vị trí đã âm tính

Ngày 4-10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM cho biết, bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của cả nước sau 12 ngày điều trị đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.

Sức khỏe bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam giờ ra sao?

Người phụ nữ 35 tuổi mắc đậu mùa khỉ đã hết sốt, các bóng nước tróc vẩy và lên da non, kết quả xét nghiệm âm tính.

Phân biệt bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu

Theo bác sĩ Vũ Thị Phương Thảo, bệnh đậu mùa khỉ và bệnh thủy đậu có thể có chung một số triệu chứng về bệnh truyền nhiễm nhưng có sự khác biệt rõ ràng về tổn thương, sự lây truyền.

Sức khỏe nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam giờ ra sao?

Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đã phục hồi sức khỏe, PCR dịch tiết 1 số vị trí kiểm tra hiện đã âm tính…

Hình ảnh bóng nước ở bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam

Các bóng nước ở mặt, tay, chân... của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.

Cập nhật tình hình sức khỏe ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở TP.HCM: Bệnh nhân đã âm tính

Sau 12 ngày điều trị, người bệnh đầu tiên tại Việt Nam mắc đậu mùa khỉ đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non.

Khuyến cáo của Bộ Y tế phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tại các cửa khẩu

Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ là người tiếp xúc gần trong vòng 1 mét với người bệnh có triệu chứng; Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, bao gồm tiếp xúc da với da và quan hệ tình dục; Sống cùng nơi ở/ nơi sinh hoạt với người bệnh; Tiếp xúc trực tiếp với các vật dụng, đồ dùng của người bệnh...

Thông tin mới nhất về ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam

Chiều 4/10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM thông tin tình hình sức khỏe của ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam. Các bác sĩ nhận định, bệnh chưa lây ra cộng đồng khi bệnh nhân về Việt Nam, các địa phương cần tăng cường phòng chống dịch.

Khẩn trương tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế vừa có Công văn khẩn số 5470/BYT-DP gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.

Khuyến cáo phòng, chống đậu mùa khỉ với người nhập cảnh tại các cửa khẩu

Sau khi phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam là trường hợp nhập cảnh, Bộ Y tế đã có khuyến cáo phòng, chống dịch tại các cửa khẩu Việt Nam.

Thông tin sức khỏe của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam

Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam sức khỏe ổn định, ăn uống tốt, lên cân

Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam đang điều trị tại bệnh viện hiện sức khỏe ổn định, ăn uống tốt và lên cân.

Hình ảnh vết mụn nước ở người mắc đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam

Người phụ nữ 35 tuổi bị đậu mùa khỉ hiện hết sốt, các mụn nước đã khô mài, tróc vảy, lên da non, sức khỏe phục hồi.

Bộ Y tế ra Công văn khẩn khi ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên trong nước và hơn 64.000 ca trên thế giới

Ngày 3/10/2022, Bộ Y tế đã gửi Công văn khẩn số 5470/BYT-DP đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh Đậu mùa khỉ.

Nên tiêm vaccine đậu mùa khỉ hay không?

Tiêm vaccine đậu mùa có thể có tác dụng bảo vệ với bệnh đậu mùa khỉ. Sử dụng vaccine để phòng bệnh đậu mùa khỉ cho những nhóm đối tượng có nguy cơ cao.

Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên ở TP.HCM hiện ra sao?

Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân,… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau. Bệnh nhân ăn uống tốt, lên cân, tinh thần lạc quan và tuân thủ tốt quy trình cách ly.

Cần làm gì khi mắc đậu mùa khỉ, tiếp xúc gần người bệnh?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Vậy cần làm gì khi mắc bệnh đậu mùa khỉ hoặc tiếp xúc gần người bệnh? Dưới đây là hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam hiện ra sao?

Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đậu mùa khỉ đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Khuyến cáo phòng chống đậu mùa khỉ với hành khách nhập cảnh Việt Nam

Bệnh đậu mùa khỉ do virus gây ra với các triệu chứng phát ban và sốt, sưng hạch bạch huyết, đau đầu, đau cơ, đau lưng. Ai cũng có thể mắc hoặc làm lây truyền bệnh này.

Việt Nam có ca lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên: Căn bệnh này xuất hiện từ đâu, lây nhiễm thế nào?

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh lây truyền từ động vật sang người, việc lây truyền từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gần, lây qua vết thương hở, dịch cơ thể, giọt bắn lớn của đường hô hấp và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.

Đậu mùa khỉ có dễ lây không?

Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, triệu chứng quan trọng nhất của những người mắc đậu mùa khỉ là đau dữ dội do vậy khi bị bệnh họ buộc phải đến cơ sở y tế nên có thể sàng lọc, phát hiện.

Ai có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ?

Ở một số người, bệnh đậu mùa khỉ gây ra triệu chứng nặng và cần được chăm sóc tại cơ sở y tế.

Thấy da nổi những nốt phát ban thế này, cần cảnh giác với bệnh đậu mùa khỉ

Phát ban là dấu hiệu vô cùng điển hình của đậu mùa khỉ, tuy nhiên nó cũng rất dễ nhầm lẫn với các căn bệnh khác.

Bộ Y tế: Có phát ban, hành khách nhập cảnh phải liên hệ với cơ sở y tế

Bộ Y tế khuyến cáo, hành khách nhập cảnh vào Việt Nam cần chủ động tự theo dõi sức khỏe trong vòng 21 ngày từ ngày nhập cảnh.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân về 6 biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Bộ Y tế khuyến cáo người dân về các biện pháp phòng bệnh này.

Những điều nên làm khi nghi nhiễm đậu mùa khỉ

Khi tiếp xúc với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, bạn nên tự cách ly và theo dõi các triệu chứng. Nếu có phát ban, bạn nên dùng gạc để che vết thương, không nên sờ hay gãi vết ban.

Các triệu chứng đầu tiên của bệnh đầu mùa khỉ là gì?

Phát ban hoặc tổn thương da không phải lúc nào cũng là dấu hiệu đầu tiên hoặc duy nhất của nhiễm trùng.

Việt Nam kịp thời, chủ động phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận ca đầu tiên mắc đậu mùa khỉ vào ngày 3/10. Theo GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, ca bệnh này được tính là ca xâm nhập, ghi nhận mắc bệnh từ trước khi về nước và khó có khả năng lây ra cộng đồng.

Đường lây truyền của đậu mùa khỉ ra sao, diễn biến nặng ở nhóm đối tượng nào?

Việt Nam đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP HCM. Nhiều người băn khoăn về đường lây truyền của bệnh này và những nhóm đối tượng nào khi mắc bệnh sẽ có nguy cơ diễn biến nặng?

PGS.TS Trần Đắc Phu: Không bất ngờ khi Việt Nam có ca mắc đậu mùa khỉ

Việc mở cửa giao lưu đi lại giữa các nước diễn ra bình thường, nên việc ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ tại nước ta là không bất ngờ.

Khuyến cáo phòng chống đậu mùa khỉ với hành khách nhập cảnh Việt Nam

Bệnh đậu mùa khỉ do virus gây ra với các triệu chứng phát ban và sốt, sưng hạch bạch huyết, đau đầu, đau cơ, đau lưng. Ai cũng có thể mắc hoặc làm lây truyền bệnh này.

Bệnh đậu mùa khỉ có thể lây truyền từ mẹ sang con

Nghiên cứu cho thấy khả năng lây truyền bệnh đậu mùa khỉ theo chiều dọc, tức từ mẹ sang con qua nhau thai, có liên quan đến nhiễm virus cho thai nhi và nhiễm trùng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.

Những điều cần biết về đậu mùa khỉ

Tính đến ngày 3-10-2022, thế giới ghi nhận 68.265 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 106 nước, trong đó có 25 trường hợp tử vong.