Khẩn trương tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế vừa có Công văn khẩn số 5470/BYT-DP gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.

Khuyến cáo phòng, chống đậu mùa khỉ với người nhập cảnh tại các cửa khẩu

Sau khi phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam là trường hợp nhập cảnh, Bộ Y tế đã có khuyến cáo phòng, chống dịch tại các cửa khẩu Việt Nam.

Thông tin sức khỏe của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam

Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam sức khỏe ổn định, ăn uống tốt, lên cân

Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam đang điều trị tại bệnh viện hiện sức khỏe ổn định, ăn uống tốt và lên cân.

Hình ảnh vết mụn nước ở người mắc đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam

Người phụ nữ 35 tuổi bị đậu mùa khỉ hiện hết sốt, các mụn nước đã khô mài, tróc vảy, lên da non, sức khỏe phục hồi.

Bộ Y tế ra Công văn khẩn khi ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên trong nước và hơn 64.000 ca trên thế giới

Ngày 3/10/2022, Bộ Y tế đã gửi Công văn khẩn số 5470/BYT-DP đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh Đậu mùa khỉ.

Nên tiêm vaccine đậu mùa khỉ hay không?

Tiêm vaccine đậu mùa có thể có tác dụng bảo vệ với bệnh đậu mùa khỉ. Sử dụng vaccine để phòng bệnh đậu mùa khỉ cho những nhóm đối tượng có nguy cơ cao.

Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên ở TP.HCM hiện ra sao?

Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân,… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau. Bệnh nhân ăn uống tốt, lên cân, tinh thần lạc quan và tuân thủ tốt quy trình cách ly.

Cần làm gì khi mắc đậu mùa khỉ, tiếp xúc gần người bệnh?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Vậy cần làm gì khi mắc bệnh đậu mùa khỉ hoặc tiếp xúc gần người bệnh? Dưới đây là hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam hiện ra sao?

Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đậu mùa khỉ đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Khuyến cáo phòng chống đậu mùa khỉ với hành khách nhập cảnh Việt Nam

Bệnh đậu mùa khỉ do virus gây ra với các triệu chứng phát ban và sốt, sưng hạch bạch huyết, đau đầu, đau cơ, đau lưng. Ai cũng có thể mắc hoặc làm lây truyền bệnh này.

Việt Nam có ca lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên: Căn bệnh này xuất hiện từ đâu, lây nhiễm thế nào?

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh lây truyền từ động vật sang người, việc lây truyền từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gần, lây qua vết thương hở, dịch cơ thể, giọt bắn lớn của đường hô hấp và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.

Đậu mùa khỉ có dễ lây không?

Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, triệu chứng quan trọng nhất của những người mắc đậu mùa khỉ là đau dữ dội do vậy khi bị bệnh họ buộc phải đến cơ sở y tế nên có thể sàng lọc, phát hiện.

Ai có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ?

Ở một số người, bệnh đậu mùa khỉ gây ra triệu chứng nặng và cần được chăm sóc tại cơ sở y tế.

Thấy da nổi những nốt phát ban thế này, cần cảnh giác với bệnh đậu mùa khỉ

Phát ban là dấu hiệu vô cùng điển hình của đậu mùa khỉ, tuy nhiên nó cũng rất dễ nhầm lẫn với các căn bệnh khác.

Bộ Y tế: Có phát ban, hành khách nhập cảnh phải liên hệ với cơ sở y tế

Bộ Y tế khuyến cáo, hành khách nhập cảnh vào Việt Nam cần chủ động tự theo dõi sức khỏe trong vòng 21 ngày từ ngày nhập cảnh.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân về 6 biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Bộ Y tế khuyến cáo người dân về các biện pháp phòng bệnh này.

Những điều nên làm khi nghi nhiễm đậu mùa khỉ

Khi tiếp xúc với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, bạn nên tự cách ly và theo dõi các triệu chứng. Nếu có phát ban, bạn nên dùng gạc để che vết thương, không nên sờ hay gãi vết ban.

Các triệu chứng đầu tiên của bệnh đầu mùa khỉ là gì?

Phát ban hoặc tổn thương da không phải lúc nào cũng là dấu hiệu đầu tiên hoặc duy nhất của nhiễm trùng.

Việt Nam kịp thời, chủ động phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận ca đầu tiên mắc đậu mùa khỉ vào ngày 3/10. Theo GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, ca bệnh này được tính là ca xâm nhập, ghi nhận mắc bệnh từ trước khi về nước và khó có khả năng lây ra cộng đồng.

Đường lây truyền của đậu mùa khỉ ra sao, diễn biến nặng ở nhóm đối tượng nào?

Việt Nam đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP HCM. Nhiều người băn khoăn về đường lây truyền của bệnh này và những nhóm đối tượng nào khi mắc bệnh sẽ có nguy cơ diễn biến nặng?

PGS.TS Trần Đắc Phu: Không bất ngờ khi Việt Nam có ca mắc đậu mùa khỉ

Việc mở cửa giao lưu đi lại giữa các nước diễn ra bình thường, nên việc ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ tại nước ta là không bất ngờ.

Khuyến cáo phòng chống đậu mùa khỉ với hành khách nhập cảnh Việt Nam

Bệnh đậu mùa khỉ do virus gây ra với các triệu chứng phát ban và sốt, sưng hạch bạch huyết, đau đầu, đau cơ, đau lưng. Ai cũng có thể mắc hoặc làm lây truyền bệnh này.

Bệnh đậu mùa khỉ có thể lây truyền từ mẹ sang con

Nghiên cứu cho thấy khả năng lây truyền bệnh đậu mùa khỉ theo chiều dọc, tức từ mẹ sang con qua nhau thai, có liên quan đến nhiễm virus cho thai nhi và nhiễm trùng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.

Những điều cần biết về đậu mùa khỉ

Tính đến ngày 3-10-2022, thế giới ghi nhận 68.265 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 106 nước, trong đó có 25 trường hợp tử vong.

Sức khỏe bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam và những người tiếp xúc với ca bệnh hiện ra sao?

Bệnh nhân sức khỏe ổn định, không sốt, đang được tiếp tục cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Khuyến cáo 6 biện pháp phòng bệnh Đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh thông qua giám sát dịch tễ. Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh.

6 biện pháp phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ

Chiều 3/10, Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam đã ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, Bộ khuyến cáo người dân thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh.

Ai có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ?

Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ là người có tiếp xúc gần như da với da, miệng với da, mặt với mặt đối diện trong giao tiếp, các hoạt động tình dục với người có nguy cơ cao mắc bệnh.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ

Một ca bệnh đậu mùa khỉ vừa ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam, nguồn lây từ nước ngoài, nhưng được giám sát chủ động. Các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân đều được giám sát theo quy định, chưa phát hiện trường hợp nghi nhiễm.

Giải đáp những thắc mắc về bệnh đậu mùa khỉ đối với thai kỳ

Bệnh đậu mùa khỉ có nguy cơ lây nhiễm cao với phụ nữ mang thai, người suy giảm miễn dịch và trẻ em nếu tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.

Có ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, Việt Nam chuẩn bị kịch bản ứng phó ra sao?

Ngành Y tế đã xây dựng các kịch bản phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ linh hoạt với từng tình huống, nhất là khi Việt Nam đã ghi nhận ca bệnh đầu tiên vào ngày 3/10…

Những triệu chứng và 6 biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ chủng Monkeypox vi rút thuộc clade IIb đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh thông qua giám sát dịch tễ. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế đã ban hành khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:

Nguyên nhân gây tử vong phổ biến nhưng gây tranh cãi nhất lịch sử

'Chết vì tuổi già' tưởng như là cụm từ quen thuộc nhưng cách đây hơn một thế kỷ, nó trở thành nguyên nhân gây tranh cãi. Thậm chí, nhiều nơi cấm sử dụng từ này trong giấy chứng tử.

Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam: Đã khoanh vùng, khó lây lan

Ngày 3/10 Bộ Y tế thông tin về ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam là nữ, 35 tuổi, thường trú tại TPHCM khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai... Trước đó, kết quả xét nghiệm giải trình tự gene khẳng định nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus thuộc clade Iib.

Đại diện Bộ Y tế: khó có khả năng lây đậu mùa khỉ ra cộng đồng từ ca bệnh đầu tiên

Theo ông Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Y tế, tuy Việt Nam đã phát hiện ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên nhưng rất khó có khả năng người bệnh này lây dịch cộng đồng.

Việt Nam ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên: Khuyến cáo của Bộ Y tế

Bệnh đậu mùa khỉ có các triệu chứng như: sốt, đau đầu, đau cơ, đau lưng, sưng hạch bạch huyết, ớn lạnh, mệt mỏi, phát ban, hay gặp tổn thương da toàn thân và có hạch to kéo dài 2-3 tuần.

6 biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

Biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ cũng tương tự như phòng Covid-19, quan trọng nhất là vệ sinh cá nhân, cách ly người bệnh, người đi về từ vùng có dịch cần chủ động theo dõi sức khỏe.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam khởi phát bệnh ở nước ngoài

Bệnh nhân nữ 35 tuổi, thường trú tại TP HCM khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai với triệu chứng sốt kèm mệt mỏi, ớn lạnh, đau cơ, đau đầu và ho, xuất hiện các nốt đỏ, ngứa trên cánh tay, thân mình và mặt.

Ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam thuộc chủng có nguồn gốc từ Tây Phi

Kết quả giải trình tự gene của ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam là chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi. Đây là biến thể đậu mùa khỉ có nguồn gốc từ Tây Phi và được cho là đang gây ra làn sóng bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu.