Dùng nước muối sinh lý rửa mặt có tác dụng gì?

Có thể sử dụng nước muối sinh lý để rửa mặt không là thắc mắc của không ít chị em.

Cứu sống bệnh nhân nhiễm xoắn khuẩn vàng da

Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh (BVĐK) Lạng Sơn đã cấp cứu một trường hợp bệnh nhân mắc bệnh Leptospira (nhiễm khuẩn xoắn khuẩn vàng da) thể nặng.

Thận trọng khi 'ăn kiêng giải độc' để giảm cân!

Một số bạn đọc hỏi về lợi, hại của phương pháp giảm cân đang phổ biến trong giới văn phòng: ăn kiêng kiểu detox (giải độc).

Cả nước có 70 ca tử vong do sốt xuất huyết

Hiện cả nước ghi nhận 179.011 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 70 ca tử vong. TP. Hồ Chí Minh là địa phương ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tử vong cao nhất.

Cả nước đã có 70 ca tử vong vì sốt xuất huyết

Hiện cả nước ghi nhận 179.011 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 70 ca tử vong. TP. Hồ Chí Minh là địa bàn ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tử vong cao nhất.

Sốc sốt xuất huyết, người đàn ông bị cô đặc máu, Hà Nội tăng nhiều ổ dịch

Ngày thứ 5 mắc sốt xuất huyết, ông Đ.V.T (Hà Nội) hầu như không đi tiểu được, li bì. Đến viện, ông đã rơi vào tình trạng sốc, cô đặc máu, bác sĩ phải truyền tới 3,5 lít dịch và nhiều biện pháp để cứu người đàn ông này thoát chết.

Một tuần ghi nhận gần 8.800 ca mắc sốt xuất huyết; Nên và không nên làm gì khi bị bệnh này?

Theo Bộ Y tế, đến nay cả nước ghi nhận hơn 145.500 ca mắc sốt xuất huyết, 53 người tử vong. So với cùng kỳ năm ngoái, số mắc tăng gấp 3,3 lần, tử vong tăng 39 trường hợp so với cùng kỳ năm ngoái.

Đã có hơn 124.000 ca mắc, 40 người tử vong do sốt xuất huyết; dấu hiệu nguy hiểm của bệnh

Dịch bệnh sốt xuất huyết đang gia tăng mạnh ở nhiều tỉnh, thành phố và sớm hơn năm 2021 do điều kiện thời tiết thuận lợi cho muỗi truyền bệnh phát triển. Đến nay cả nước ghi nhận hơn 120.000 ca mắc sốt xuất huyết, 40 người tử vong. Số mắc tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

29 người tử vong vì sốt xuất huyết, lo ngại bùng dịch

Với điều kiện thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều tỷ lệ ca mắc sốt xuất huyết tiếp tục tăng cao, năm nay, ghi nhận gần 63 nghìn ca mắc, 29 ca tử vong.

Người đàn ông uống rượu quá nhiều bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng nguy kịch

Các bác sĩ tại Bệnh viện Đức Giang, (Hà Nội), đã tiến hành cấp cứu thành công người đàn ông bị suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn do uống rượu quá nhiều.

Suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn sau chầu rượu

4 ngày trước khi nhập viện người đàn ông 49 tuổi ăn ít nhưng uống nhiều rượu. Sau đó, ông rơi vào trạng thái lơ mơ, người nhà gọi không đáp ứng.

Người đàn ông suýt mất mạng, phải lọc máu liên tục do uống rượu

Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) vừa tiếp nhận bệnh nhân N.N.T (49 tuổi) nhập viện trong tình trạng lơ mơ, suy giảm tri giác do lạm dụng rượu.

Uống quá nhiều rượu, người đàn ông 49 tuổi sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng

Nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng lơ mơ, suy giảm tri giác.

Nam bệnh nhân 49 tuổi bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng do lạm dụng rượu

Thông tin từ Bệnh viện (BV) Đa khoa Đức Giang, bệnh nhân N.N.T., 49 tuổi, nhập viện 13 giờ ngày 11/5 trong tình trạng lơ mơ, suy giảm tri giác với tiền sử Đái tháo đường tuýp 2 do lạm dụng rượu.

Suy đa tạng vì thức uống vạn quý ông mê

4 ngày trước khi nhập viện người đàn ông 49 tuổi ăn ít nhưng uống nhiều rượu. Sau đó, ông rơi vào trạng thái lơ mơ, người nhà gọi không đáp ứng.

Lọc máu liên tục cứu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng

Ngày 21/5, BV Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) cho biết, BV vừa cấp cứu thành công cho bệnh nhân N.N.T. (49 tuổi, trú tại Hà Nội) bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.

Sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng sau chầu rượu

Mắc đái tháo đường nhưng ông T vẫn thường xuyên uống rượu. 1 tuần trước, ông vào viện cấp cứu trong tình trạng lơ mơ, suy giảm tri giác, huyết áp tụt mạnh.

F0 bị ngạt mũi, phải làm sao?

Ngạt mũi thường đi kèm chảy mũi và đau rát họng, xuất hiện vào ngày thứ 3 sau khi được xác định nhiễm SARS-CoV-2.

Súc họng bằng nước muối như thế nào cho đúng để phòng Covid-19

Nước muối tự pha tại nhà khó định lượng tỷ lệ nước, muối sạch; nên dùng nước muối sinh lý 0,9% súc họng đúng cách trong thời dịch.

Giác quan thứ sáu của dơi nằm ở đâu?

Một nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Tiến sĩ Oliver Lindecke và PD Tiến sĩ Christian Voigt từ Leibniz-IZW lần đầu tiên đã chứng minh rằng các tín hiệu môi trường quan trọng để điều hướng trên một khoảng cách xa được thu nhận qua giác mạc của mắt.