Lợi dụng khu vực hoang vắng tổ chức sử dụng ma túy

Thời gian qua, thông qua công tác nghiệp vụ, Công an huyện Yên Định đã liên tiếp phát hiện, bắt giữ một số đối tượng lợi dụng khu vực hoang vắng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.

Lễ hội truyền thống 996 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.

Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu

Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Khai mạc Lễ hội Phủ Nhì

Nhân dịp 528 năm ngày giỗ Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, ngày 1/5, xã Định Hòa (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Phủ Nhì - Lễ thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (1420 - 1496) còn gọi là Quang thục Hoàng Thái hậu, mẹ đẻ vua Lê Thánh tông. Bà là người có công với 3 vị hoàng đế triều Lê, đặc biệt là người có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, nhân cách, công đức và sự nghiệp của Lê Thánh tông, một trong những vị quốc vương sáng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Đặc sắc Lễ hội Đền Đồng cổ 2024

Lễ hội Đền Đồng cổ xã Yên Thọ (Yên Định) được tổ chức trong 3 ngày 21, 22 và 23 (tức từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch) để tưởng nhớ công lao của Thần Đồng Cổ đã giúp Vua Hùng dẹp giặc phương Nam. Đồng thời, thông qua lễ hội nhằm khôi phục, lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng đất Yên Định.

Khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2024

Sáng 23/4, tại Khu Di tích quốc gia núi và đền Đồng cổ, làng Đan Nê, UBND xã Yên Thọ (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2024.

Trưng bày hơn 100 tài liệu, hiện vật về văn hóa Đông Sơn

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tài liệu, hiện vật thời kỳ Văn hóa Đông Sơn

Qua 100 tài liệu, hiện vật giới thiệu trong trưng bày, khách tham quan như được nghe thấy 'Tiếng vọng' từ thời Văn hóa Đông Sơn hàng nghìn năm trước.

Nghỉ làm ngày quốc giỗ

Ca dao xưa có câu: 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba' nhắc nhớ các thế hệ người Việt về ngày quốc giỗ. Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi từ năm 2007 người lao động đã có thêm một ngày nghỉ vào đúng ngày giỗ Tổ Hùng vương.

Khôi phục, gìn giữ để Lễ hội Đền Đồng Cổ sớm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội truyền thống Đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) được cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân dày công phục dựng, bảo tồn và đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc' - thần Đồng Cổ.

Gia tăng trải nghiệm cho du khách tại các di tích, điểm du lịch

Thời gian qua các ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa và các địa phương, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh đã không ngừng xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, mang đến nhiều trải nghiệm cho du khách.

Hà Nội mở màn chuỗi 50 sự kiện quảng bá du lịch năm 2024

Chương trình 'Du lịch Hà Nội chào 2024 - Get on Hanoi 2024' mở màn cho chuỗi khoảng 50 sự kiện văn hóa, lễ hội du lịch của Hà Nội trong năm nay. Trong đêm khai mạc, khán giả được thưởng thức màn trình diễn của 300 thiết bị bay không người lái và nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Một thoáng lịch sử, văn hóa xứ Thanh nhìn từ di tích

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về mặt lịch sử - văn hóa. Có thể nói, di tích chứa đựng lịch sử còn 'sống' cho các thế hệ sau, tạo ra một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, từ đó giúp chúng ta hình dung tương lai.

Văn minh, an toàn trong lễ hội đầu xuân

Huyện Yên Định có 21 lễ hội, trong đó có 15 lễ hội tổ chức dịp đầu xuân, như: Lễ hội Trò Chiềng, xã Yên Ninh; Lễ hội đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ; Lễ hội Đền thờ Khương Công Phụ, xã Định Thành; Lễ hội Đình làng Hổ, xã Định Hưng; Lễ hội Đền thờ Lê Đình Kiên, thị trấn Quán Lào; Lễ hội Bà chúa Đồn Trang, thị trấn Quý Lộc; Lễ hội Đền Hổ Báu, xã Yên Trường... Trong đó, Lễ hội Trò Chiềng và Lễ hội Đền Đồng Cổ có tính lan tỏa, thu hút du khách thập phương tham gia lễ hội.

Hơn 1.000 thanh niên Thủ đô tình nguyện lên đường nhập ngũ

Lễ giao nhận quân của thành phố Hà Nội năm nay sẽ diễn ra đồng loạt ở 30 quận, huyện, thị xã vào sáng ngày thứ Hai tới. Phát huy sức trẻ, ý chí của thanh niên Thủ đô, trong số hơn 3.700 thanh niên ưu tú nhập ngũ năm 2024 có hơn 1.000 viết đơn tình nguyện nhập ngũ. Mỗi lá đơn chứa đựng nhiều suy nghĩ, mục tiêu nhưng tất cả đều mang theo ước mơ, hoài bão và tinh thần trách nhiệm của tuổi trẻ Thủ đô đối với Tổ quốc.

Tân binh quận Tây Hồ thực hiện lễ thề tại đền Đồng Cổ trước ngày nhập ngũ

Ngày 22-2, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ tổ chức chương trình 'Gặp mặt, giáo dục truyền thống cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ Công an nhân dân năm 2024'.

Trao chứng nhận bồi dưỡng kiến thức về Đảng cho các tân binh viết đơn tình nguyện nhập ngũ

Ngày 22-2, quận Tây Hồ, Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt giáo dục truyền thống và trao chứng nhận tham gia học bồi dưỡng kiến thức về Đảng cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ Công an nhân dân tại di tích đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ.

TP Hà Nội: Thanh niên ưu tú quận Tây Hồ sẵn sàng cho ngày hội tòng quân

Ngày 22-2, tại di tích Quốc gia Đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ tổ chức chương trình 'Gặp mặt, giáo dục truyền thống cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân năm 2024.

Tây Hồ gặp mặt 57 tân binh chuẩn bị lên đường nhập ngũ

Ngày 22/2, tại di tích Đền Đồng Cổ (phường Bưởi), quận Tây Hồ đã tổ chức gặp mặt, giáo dục truyền thống cho 57 thanh niên chuẩn bị lên đường nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ Công an Nhân dân năm 2024.

Tuổi trẻ quận Tây Hồ ôn lại truyền thống trước khi lên đường nhập ngũ

Thanh niên quận Tây Hồ (Hà Nội) trước khi lên đường nhập ngũ đã có buổi gặp mặt giáo dục truyền thống bổ ích tại di tích đền Đồng Cổ. Qua đó, các tân binh hiểu thêm về lịch sử, văn hóa quận Tây Hồ, hiểu thêm về truyền thống yêu nước, truyền thống Cách mạng của địa phương.

Tân binh quận Tây Hồ ôn lại truyền thống trước khi lên đường nhập ngũ

Thanh niên quận Tây Hồ (Hà Nội) trước khi lên đường nhập ngũ đã có buổi gặp mặt giáo dục truyền thống bổ ích tại di tích đền Đồng Cổ. Qua đó, các tân binh hiểu thêm về lịch sử, văn hóa quận Tây Hồ, hiểu thêm về truyền thống yêu nước, truyền thống Cách mạng của địa phương.

Đặc sắc lễ hội đình làng Cống Vị (Hà Nội)

Ngày 20/2 (mùng 11 tháng Giêng Âm lịch), UBND phường Cống Vị và Ban Quản lý di tích Đình Cống Vị đã tổ chức lễ hội đình làng Cống Vị, kỷ niệm 998 năm ngày sinh Đức Thành hoàng Lệ Mật - Thành hoàng làng Cống Vị, cầu cho quốc thái, dân an.

Ước vọng ngày xuân

Đầu đầu xuân lên chùa lễ Phật hay vào bất cứ nơi linh thiêng nào, mỗi người đều có ước nguyện cho riêng mình, nhưng hơn tất cả là ước nguyện về một sự phát triển lớn mạnh của đất nước, mong cầu quốc thái dân an.

Khai thác giá trị di sản, tạo nguồn lực cho phát triển

Chúng ta cần làm gì để bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử của vùng đất Tây Hồ trong dòng chảy của nhịp sống hiện đại, phát huy hiệu quả tiềm năng để phát triển công nghiệp văn hóa nơi đây?

Quá khứ huy hoàng tại nơi bắt đầu của mọi bắt đầu

Từ lúc ra đời, nét đặc trưng của Thăng Long là không gian mặt nước của hồ và các con sông. Sông, hồ đã kết tỏa và bồi đắp nên văn hóa và cảnh quan của Kinh đô. Năm 1915, khi người Pháp đã chia Hà Nội làm 8 tiểu khu và vùng nông thôn là bắt đầu hình thành rõ ràng nội đô và ngoại thành. Các phố phường Hà Nội cũng dựa trên lợi thế các con sông để giao thương, phát triển. Lúc này sông Tô Lịch là trục giao lưu văn hóa, buôn bán sản vật làng nghề ven sông vì nó là trung tâm tỏa đi các nơi như ra sông Hồng, qua sông Đáy, sông Nhuệ, Kim Ngưu. Sông và phố nương tựa nhau để tồn tại, phát triển. Vậy mà, nay…

Xứ Thanh trong hồn sông dáng núi

Tự bao giờ, ai đã gieo vào lòng xứ Thanh hình hài dòng sông Mã, sông Chu, sông Lèn, sông Hoạt... thăm thẳm, mênh mang phù sa mà bồi đắp nên trù phú xóm làng, bờ bãi, dệt nên những vỉa tầng lịch sử - văn hóa ngàn năm? Ai đã tạc nên những dáng núi như nét chấm phá kiêu hùng, vạm vỡ mà không kém phần cuốn hút, bí ẩn. Để từ những hình sông dáng núi ấy mà gợi lên hình dung về lồng lộng đất trời quê Thanh, về vai trò, vị thế địa - chính trị, địa - văn hóa của mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', 'vạn thuở vẫn anh hùng'.

Khách quốc tế vui trải nghiệm văn hóa Tết cổ truyền Việt Nam tại đền Đồng Cổ

Chiều và tối 30-1, tại đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội), Câu lạc bộ Hanoi Exploring đã phối hợp một số đơn vị tổ chức chương trình 'Tết Reunion 2024' với chủ đề: 'Tết cổ truyền Việt Nam' - một chương trình giao lưu kết nối đa văn hóa, với mục tiêu đem đến không gian với những nét đẹp xưa của ngày lễ Tết Nguyên đán truyền thống tại Việt Nam tới các bạn người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.

Quận Tây Hồ: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa trong năm 2024

Chiều 23/1, tại trụ sở UBND quận Tây Hồ đã diễn ra hội nghị thông tin báo chí về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2023 trên địa bàn quận.

Khát vọng và tầm nhìn

1. Tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Quận ủy Tây Hồ mới đây, Thường trực Thành ủy Hà Nội đánh giá rất cao tinh thần làm việc và khát vọng cống hiến của đội ngũ cán bộ địa phương.

Nhớ 'khoảnh khắc xa xỉ', dòng xe kiên nhẫn xếp hàng thứ tự dù làn bên trống vắng

Đoạn đền Đồng Cổ - đình An Thọ - chợ Bưởi bị ùn ứ trên làn xe ô tô, nhưng tuyệt đối không thấy lái xe nào vượt lên để chen ngang. Họ vẫn kiên nhẫn xếp hàng theo thứ tự.

Hà Nội: Quận Tây Hồ ra mắt ứng dụng quảng bá du lịch-văn hóa

Quận Tây Hồ là một trung tâm du lịch lớn của Thủ đô Hà Nội. Nhằm quảng bá du lịch, văn hóa trong không gian số, ngày 18/11, quận Tây Hồ đã cho ra mắt ứng dụng quảng bá du lịch Tây Hồ 360 độ.

Sức đề kháng của văn hóa Hà thành

Tiết Xuân chưa chớm, nhưng đã thoáng thấy cái hối hả của ngày cuối năm lẫn trên phố Hà Nội đông tắc mỗi giờ tan tầm, trong hơi may hanh hao đầu vụ.

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Yên Định

Sáng 15/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Trịnh Xuân Thúy, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Yên Định; Hoàng Văn Thi, Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh, đã tiếp xúc cử tri thị trấn Yên Lâm, thị trấn Quý Lộc và xã Yên Thọ (Yên Định) trước Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Du lịch Thanh Hóa đang tận hưởng 'trái ngọt'

Thanh Hóa đang tận hưởng 'trái ngọt' từ bước chuyển mình mạnh mẽ của hạ tầng, để thúc đẩy du lịch theo từng mảnh ghép dần thành hình của tuyến đường xương sống cao tốc Bắc - Nam.

Muốn phát triển du lịch bền vững, thì không thể mạnh ai nấy làm

Phát triển du lịch trong tình hình mới, việc liên kết giữa doanh nghiệp - doanh nghiệp, địa phương- địa phương và địa phương - doanh nghiệp ngày càng đi vào chiều sâu. Thay vì 'mạnh ai nấy làm', mỗi địa phương, doanh nghiệp đã và đang tập trung phát huy thế mạnh, cùng nhau phát triển sản phẩm mới, hấp dẫn, dịch vụ chất lượng nhằm thu hút khách du lịch.

Bảo vệ, phát huy giá trị lễ hội khu vực nội thành

Do những đặc điểm về dân cư, về lối sống, thói quen sinh hoạt… lễ hội ở khu vực nội thành Hà Nội đứng trước nguy cơ bị biến đổi nhiều hơn so với khu vực ngoại thành. Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tìm giải pháp để bảo vệ, phát huy giá trị lễ hội tại khu vực có tính đặc thù này.

Yên Định bảo tồn di sản gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Xác định được điều đó, huyện Yên Định đã chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đặc biệt gắn công tác này với quảng bá, phát triển du lịch tại địa phương.

Tây Hồ: Giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương cho học sinh

Kinhtedothi – Ngày 28/9, trường THCS Đông Thái đã tổ chức hoạt động ngoại khóa Giáo dục truyền thống: Lịch sử hình thành và giá trị của Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ - một trong những hoạt động nhằm giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương quận Tây Hồ cho học sinh trên địa bàn.

Tây Hồ nhân rộng các không gian văn hóa sáng tạo

Quận Tây Hồ đang đổi mới hoạt động của Không gian biểu diễn nghệ thuật và ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn, với sự tham gia tích cực của người dân, kết hợp với các nghệ sĩ chuyên nghiệp. Hoạt động này giúp cải thiện đời sống tinh thần người dân, thu hút khách du lịch. Thời gian tới, quận sẽ phát triển nhiều không gian văn hóa-sáng tạo dựa trên lợi thế cảnh quan hồ Tây, các làng hoa, làng nghề và hệ thống di tích, lịch sử văn hóa dày đặc trên địa bàn.

Khám phá tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân

Mới được tỉnh Thanh Hóa công bố vào tháng 5 vừa qua, tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân vừa có sự mới mẻ, vừa mang tính truyền thống, hứa hẹn sẽ mang đến cho du khách những hành trình hấp dẫn.

Quận Tây Hồ: Phong cảnh hữu tình bao bọc 'báu vật ngàn năm'

Quận Tây Hồ là một tập hợp những vùng đất bao bọc quanh Hồ Tây, với khí hậu mát mẻ, đất đai trù phú, cùng nhiều làng cổ lâu đời với những nghề thủ công truyền thống mang đậm dấu ấn đồng bằng Bắc Bộ.

Tây Hồ: 'Đánh thức' nguồn lực và lợi thế của hồ Tây…

Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến cho biết, quận Tây Hồ đang tập trung xây dựng không gian văn hóa sáng tạo đặc trưng, không chỉ nhằm phục vụ vui chơi, giải trí cộng đồng mà những không gian đó sẽ 'đánh thức' nguồn lực và lợi thế của hồ Tây…

Thanh Hóa: Tổng thu từ hoạt động du lịch 6 tháng đầu năm đạt trên 15 nghìn tỉ đồng

Trong 6 tháng đầu năm 2023, Thanh Hóa đón 8,3 triệu lượt khách du lịch, đem lại nguồn thu trên 15 nghìn tỉ đồng.

Thanh Hóa - Điểm đến hấp dẫn, doanh thu 'khủng' trong 6 tháng đầu năm

Hơn 8,3 triệu du khách đã ghé thăm thành phố này, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước và đạt 69,6% kế hoạch cho năm 2023. Trong số này, TP. Sầm Sơn đóng góp hơn 5,3 triệu lượt khách và thu về hơn 9.100 tỷ đồng.

Khách du lịch tăng cao, Thanh Hóa thu hơn 15.000 tỉ đồng

6 tháng đầu năm 2023, Thanh Hóa đón khoảng 8,3 triệu lượt khách du lịch, thu hơn 15.000 tỉ đồng.

Thanh Hóa đón lượng khách du lịch 'siêu khủng' trong 6 tháng

Với việc đón được 8,3 triệu lượt khách du lịch trong 6 tháng đầu năm, Thanh Hóa là một trong những địa phương đón lượng khách 'khủng' nhất cả nước

Thanh Hóa đón hơn 8,3 triệu lượt khách trong 6 tháng đầu năm 2023

Trong 6 tháng đầu năm 2023, Thanh Hóa ước đón hơn 8,3 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt hơn 15 nghìn tỷ đồng.

Phát triển không gian văn hóa hồ Tây phục vụ người dân và khách du lịch

Kinhtedothi – Với hơn 20 di tích lịch sử mang dấu của kinh thành Thăng Long, quận Tây Hồ có lợi thế lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Song, đây cũng là thách thức lớn về bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản trong quá trình phát triển.

Phát triển không gian văn hóa sáng tạo khu vực Tây Hồ

Tây Hồ được biết đến là vùng đất cổ phía Tây kinh thành Thăng Long xưa, nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, các làng cổ, làng nghề truyền thống từ nhiều đời nay, đặc biệt là cảnh sắc hồ Tây nên thơ gắn với nhiều huyền thoại. Trước lợi thế đó, quận Tây Hồ đang tập trung khai thác, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan tự nhiên để phát triển các không gian văn hóa sáng tạo, phục vụ người dân và khách du lịch, tập trung chủ yếu tại khu vực hồ Tây.