Trong chuyến thực tế sáng tác về đề tài văn hóa, du lịch, chúng tôi có dịp được khám phá những trầm tích văn hóa, truyền thuyết lịch sử, nét văn hóa tâm linh trên lưng chừng núi Tản - Ba Vì.
Được thiên nhiên ưu đãi cho núi Tản Viên hùng vĩ, vườn quốc gia quanh năm xanh mát, Ba Vì còn có gần 400 di tích, lịch sử văn hóa giá trị.
Sáng 30/5, Đoàn Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh (Đoàn Khối) phối hợp với Huyện đoàn Yên Mô, Đoàn Trường Đại học Hoa Lư tổ chức chuỗi hoạt động hưởng ứng Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè năm 2024.
Xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam) là một vùng đất cổ của Hà Nam. Địa hình xã khá đặc biệt với đồi núi thấp nổi giữa đồng bằng, có sông Khương Kiều uốn lượn nối sông Châu với sông Đáy. Địa hình thuận lợi về giao thông đường thủy lại tiện lợi cho việc quân nên nhiều vị tướng tài của các triều đại đã chọn Liêm Cần làm nơi tụ nghĩa, luyện quân cứu nước.
Xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm là một vùng đất cổ của Hà Nam. Địa hình xã khá đặc biệt với đồi núi thấp nổi giữa đồng bằng, có sông Khương Kiều uốn lượn nối sông Châu với sông Đáy. Địa hình thuận lợi về giao thông đường thủy lại tiện lợi cho việc quân nên nhiều vị tướng tài của các triều đại đã chọn Liêm Cần làm nơi tụ nghĩa, luyện quân cứu nước. Chính từ địa linh này Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn cũng như các tướng thời Đinh – Lê đã dùng nơi đây làm cơ sở tổ chức luyện binh chống thù trong giặc ngoài. Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị đặc trưng của khu di tích, tạo dựng sản phẩm và thương hiệu độc đáo cho du lịch Hà Nam, năm 2018, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch với mục tiêu xây dựng Khu Di tích đền Lăng thành địa chỉ du lịch văn hóa, lịch sử hấp dẫn tầm quốc gia, gắn với các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa địa phương. Đồng thời, bảo vệ môi trường thiên nhiên trong khu vực, làm căn cứ pháp lý cho công tác quản lý, lập, thẩm định, phê duyệt và triển khai các dự án bảo tồn, tôn tạo, chỉnh trang các dự án phát triển du lịch văn hóa, lịch sử tâm linh gắn với phát huy giá trị di tích.
Tour đêm Đền Hùng (Việt Trì, Phú Thọ) được coi là điểm nhấn trên hành trình du khách hành hương về đất Tổ. Đây là một trải nghiệm linh thiêng, độc đáo và mang đến nhiều cảm xúc cho người tham gia.
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài liên tục 5 ngày chính là dịp lý tưởng để lên kế hoạch cho những chuyến đi tránh nóng cùng gia đình, bạn bè. Bắc Giang cách Hà Nội khoảng hơn 1 giờ chạy xe sẽ là sự lựa chọn lý tưởng cho bạn và gia đình vào dịp lễ này.
Bắc Giang cách Hà Nội khoảng hơn 1 giờ chạy xe. Nơi đây có rất nhiều điểm du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch trải nghiệm mang tính chữa lành từ 'Mẹ thiên nhiên', sẽ là điểm đến lý tưởng cho du khách trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5.
Ngày 26/4, tại Trung tâm dịch vụ du lịch bản Miền, thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Ba Vì tổ chức Lễ công bố sản phẩm du lịch cộng đồng Bản Miền.
Đoàn đại biểu kiều bào đã đến dâng hương tại Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân, dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng tại Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng.
Đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ
Ngày 20/4, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, tổ chức đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng – Phú Thọ.
Ngày 20/4 (tức ngày 12/03 Âm lịch), nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Giáp Thìn 2024, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài đã dẫn đầu Đoàn đại biểu kiều bào (gồm gần 70 đại biểu trở về từ hơn 20 quốc gia trên thế giới) hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ.
Ngày 20/4, nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Giáp Thìn 2024, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) tổ chức Đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ hơn 20 quốc gia trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng – Phú Thọ.
Ngày 20/4 (tức 12/3 âm lịch), Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, tổ chức Đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ.
Ngày 21-4, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho biết, nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2024, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao, tổ chức Đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ hơn 20 quốc gia trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ.
Chương trình về nguồn của đoàn kiều bào dâng hương giỗ tổ Đền Hùng có ý nghĩa lớn, thu hút được sự quan tâm đông đảo của bà con, là niềm tự tôn, tự hào với truyền thống hào hùng của dân tộc, tri ân công đức Tổ tiên.
Nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, Đoàn kiều bào gần 70 đại biểu trở về từ hơn 20 quốc gia trên thế giới đã hành hương về Đền Hùng – Phú Thọ.
Ngày 20/4 (tức ngày 12/3 Âm lịch), nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Giáp Thìn 2024, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao tổ chức Đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ hơn 20 quốc gia trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ.
Non thiêng Nghĩa Lĩnh - nơi hội tụ khí thiêng sông núi với hệ thống đền thờ các vua Hùng không chỉ lắng đọng ý nghĩa quan trọng về lịch sử, văn hóa, tâm linh mà còn hấp dẫn, thu hút du khách bởi hệ sinh thái rừng nhiệt đới phong phú, có giá trị về mặt đa dạng sinh học.
Tour đêm Đền Hùng đã thu hút đông đảo du khách thập phương về trải nghiệm không khí linh thiêng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Khung cảnh thâm nghiêm, cổ kính mang đến cảm xúc thật lắng đọng.
Cùng với lễ giỗ tổ tại Đất tổ - Đền Hùng Phú Thọ, người dân vùng đất Tây nguyên cũng hướng về và thành kính tổ chức lễ Giỗ tổ tại quần thể di tích Đền Hùng trên núi Phượng Hoàng trấn linh, đèo Prenn, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Dù ở trong nước hay nước ngoài, cứ đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10 tháng Ba âm lịch hằng năm, hàng triệu người con mang trong mình dòng máu Lạc Hồng đều cùng nhau hành hương hoặc hướng về Đất Tổ, thành kính dâng nén tâm nhang tưởng nhớ cội nguồn, tri ân tổ tiên, siết chặt tinh thần đoàn kết vì một tương lai rạng rỡ của dòng giống Tiên Rồng.
Trùng điệp hành hương… dân Việt muôn đời/ Viếng đất Tổ ngưỡng vọng về nguồn cội.
Cùng với lễ giỗ tổ tại Đất tổ - Đền Hùng Phú Thọ, người dân vùng đất Tây nguyên cũng hướng về và thành kính tổ chức lễ Giỗ tổ tại quần thể di tích Đền Hùng Lâm Đồng.
Sáng ngày 16/4 (tức ngày 8 tháng 4 năm Giáp Thìn), UBND xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm đã long trọng khai mạc Lễ hội truyền thống đền Lăng.
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn, thu hút lượng lớn du khách hành hương về nguồn cội. Lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT), Công an tỉnh đã kịp thời, chủ động tổ chức phân luồng, hướng dẫn, hỗ trợ người dân tham gia giao thông đến với Đền Hùng. Đồng thời tuyên truyền, phổ biến đến đồng bào và du khách những quy định cần lưu ý khi tham quan, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Cùng với Lễ Giỗ Tổ tại Đất Tổ - Đền Hùng Phú Thọ, tại vùng đất Tây Nguyên - chốn mây ngàn, con cháu của các dân tộc anh em, của đồng bào nơi đây cũng hướng về và thành kính tổ chức Lễ Giỗ Tổ tại quần thể di tích Đền Hùng trên núi Phượng Hoàng trấn linh, Đèo Prenn, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 đã tổ chức tổng duyệt Lễ dâng hương.
Ngày 14/4, các cán bộ, hội viên phụ nữ phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh Phú Thọ và Đội CSGT Công an TP Việt Trì đã tăng cường hướng dẫn, phân luồng giao thông, không để xảy ra ùn tắc và tai nạn giao thông; đồng thời hỗ trợ người dân lên khu vực các đền, chùa thuận lợi trong mùa Lễ hội đền Hùng - Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.
Liên quan đến việc trên mạng xã hội chia sẻ hình ảnh cùng thông tin Đền Hùng 'thất thủ', thu hút nhiều sự quan tâm của nhiều người, chiều 14/4 (tức 6/3 Âm lịch), Công an tỉnh Phú Thọ đã có thông tin chính thức.
Hôm nay (14/4, tức ngày 6/3 âm lịch), lượng du khách về Đền Hùng tăng kỷ lục. Theo thống kê của Ban Tổ chức Giỗ Tổ, trong ngày hôm nay đã có hàng vạn lượt du khách về Đền Hùng để tham gia các hoạt động giỗ Tổ.
Ngày 14/4 (tức 6/3 âm lịch), lượng du khách về Đền Hùng tăng kỷ lục. Theo thống kê của Ban Tổ chức Giỗ Tổ, hôm nay đã có hàng trăm nghìn lượt du khách về Đền Hùng để tham gia các hoạt động Giỗ Tổ.
Tối 13/4 (tức 5/3 âm lịch), Chương trình du lịch tâm linh 'Đêm Đền Hùng' đã diễn ra tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng với nhiều hoạt động tâm linh độc đáo, thu hút đông đảo du khách từ các tỉnh, thành tham gia.
Ngày 13/4, đoàn công tác của Công an tỉnh Phú Thọ do Đại tá Nguyễn Minh Tuấn, Giám đốc Công an tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra các phương án bảo đảm an ninh trật tự Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn - 2024.
Ngày 13/4 (tức mùng 5/3 âm lịch), Đại tá Nguyễn Minh Tuấn, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh đã kiểm tra việc triển khai các phương án bảo đảm an ninh trật tự Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn - 2024.
Trong 3 ngày (1 đến 3-3 Âm lịch), Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) ước tính đón khoảng trên 10 ngàn người về hành hương, kính Tổ.
Bằng tinh thần xung kích, nhiệt huyết, tuổi trẻ Đất Tổ đã thực hiện nhiều phần việc thiết thực, ý nghĩa phục vụ Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm 2024. Hình ảnh áo xanh tình nguyện đã để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng du khách thập phương khi hành hương về Đất Tổ.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là tín ngưỡng đặc biệt trong tâm thức cộng đồng người Việt, bắt nguồn từ cội rễ văn hóa truyền thống, đồng hành cùng tiến trình lịch sử dân tộc và ngày càng có giá trị to lớn trong đời sống cộng đồng. Mỗi năm một lần, Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức với nhiều hoạt động, trở thành ngày hội chung của mỗi con dân đất Việt, là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa.
Phú Thọ là vùng đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam, nơi các Vua Hùng dựng nước Văn Lang- Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Phú Thọ ngày nay được ví như một bảo tàng văn hóa nguồn cội của dân tộc Việt với những dấu ấn văn hóa đậm nét, hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng gắn với thời đại Hùng Vương.
Còn một tuần nữa là mùng 10 tháng 3 Âm lịch, chính Giỗ Tổ Hùng Vương, toàn bộ Khu di tích lịch sử đền Hùng đã sẵn sàng cho các sự kiện tâm linh, văn hóa, nghệ thuật..
Khu Di tích lịch sử Đền Hùng là một thắng cảnh độc đáo vừa uy nghiêm, linh thiêng mà hài hòa, gần gũi, điểm về nguồn tri ân công đức tổ tiên của con Lạc cháu Hồng khắp mọi miền Tổ quốc.
Ngày 8/4, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã dâng hương, tưởng niệm công đức các Vua Hùng.
Sáng 8/4, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đến dâng hương, tưởng niệm công đức các Vua Hùng.
Sáng 8-4, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đến dâng hương, tưởng niệm công đức các Vua Hùng.
Xã Trung Mỹ, Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) có vị trí địa lý thuận lợi, nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị với những phong tục tập quán đẹp, kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc đã được huyện, tỉnh lựa chọn để phát triển du lịch văn hóa tâm linh.
Dù mang tính đặc thù cao, thu hút đông người tham gia, song nhiều năm nay, du lịch tâm linh dường như ít được đề cập trong chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch.
Hằng năm, di tích lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm bái, hành hương và đang trở thành điểm du lịch, văn hóa tâm linh, vãn cảnh nổi tiếng.