Hàng ngàn học sinh Hà Nội đã sẵn sàng cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành trong trận chung kết đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23.
Hà Nội là địa phương đứng đầu trong cả nước khi sở hữu khối lượng di sản văn hóa đồ sộ. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị những di sản nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng trên địa bàn đặc biệt được quan tâm. Trong đó, vị trí và vai trò của các nghệ nhân luôn được đề cao, bên cạnh chính sách đãi ngộ.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vừa công bố kết quả mua lại trái phiếu trước hạn của CTCP Phát triển Golf Thiên Đường. Cụ thể, vào ngày 29/9, công ty này đã mua lại toàn bộ 284,65 tỷ đồng trái phiếu đang lưu hành của mã PGCBOND.2020.
Festival nông sản Hà Nội 2023 có quy mô 160 gian hàng, với trên 1.500 dòng sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm nông nghiệp, làng nghề, OCOP tiêu biểu của Hà Nội và 30 tỉnh, thành phố khác.
Ngày 28-9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh du lịch, du lịch cộng đồng cho dân cư năm 2023.
Tại lễ khai mạc Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 2 năm 2023 vào tối 28/9/2023, huyện Sóc Sơn sẽ tổ chức một chương trình đặc sắc trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại 'Lễ hội Gióng Đền Sóc - Sóc Sơn vùng sáng tâm linh'.
Để chắp cánh cho các sản phẩm OCOP, đặc sản vùng, miền, từ nay đến hết năm 2023, TP. Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, nông nghiệp.
UBND huyện Sóc Sơn, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Ban tổ chức Cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm 2023 vừa kết thúc họp bàn, thống nhất việc lựa chọn điểm cầu truyền hình trực tiếp ngày thi chung kết.
Trong 4 ngày, từ 28/9 đến 1/10/2023, tại Sân vận động huyện Sóc Sơn sẽ diễn ra Festival nông sản Hà Nội năm 2023. Sự kiện được tổ chức nhân dịp 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023).
Bộ VH-TT-DL vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội trên địa bàn.
Hội Nhà báo Hải Phòng vừa tổ chức Tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng'.
Ngày 19/8, tại Hải Phòng, Hội Nhà báo thành phố Hải Phòng tổ chức Tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng' với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, UBND thành phố Hải Phòng cùng Hội Nhà báo các tỉnh thành thuộc vùng đồng bằng sông Hồng.
Ngày 4-8, tại di tích Cột cờ Thủ Ngữ (quận 1, TPHCM), Sở Du lịch phối hợp với Sở VH-TT cùng các sở, ngành, TP Thủ Đức và các quận, huyện khai mạc Lễ hội sông nước TPHCM lần thứ nhất nhằm quảng bá vùng đất, con người, bản sắc văn hóa đặc trưng… của TPHCM nói riêng, Việt Nam nói chung. Tại đây, người dân thành phố và du khách được thưởng thức một 'bữa tiệc' mãn nhãn với rất nhiều sắc màu, âm thanh sôi động, hấp dẫn.
Kể từ 1/8/2008 sau khi mở rộng địa giới hành chính, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội đã luôn quan tâm chỉ đạo, sự vào cuộc của các cấp, ngành, đặc biệt là sự tâm huyết đồng lòng của các tầng lớp Nhân dân, nhất là các bậc nghệ nhân cùng cộng đồng thực hành di sản.
Nhằm tuyền truyền sâu rộng về Ngày viêm gan Thế giới, đồng thời tăng cường nhận thức và hiểu biết trong nhân dân về viêm gan siêu vi gây viêm gan dẫn đến bệnh gan nặng và ung thư gan.
Từ năm 2017 đến nay, việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội được triển khai tích cực. Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19, nhưng sau quá trình khắc phục, du lịch Hà Nội có sự phục hồi nhanh; thị trường được mở rộng, lượng du khách không ngừng tăng.
UBND TP.Hà Nội vừa quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch hai phân khu đô thị Sóc Sơn gồm khu 3 và khu 7, tỷ lệ 1/2000, với quy mô gần 2.000 ha, dân số hơn 50.000 người...
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành các quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch hai phân khu đô thị Sóc Sơn gồm khu 3 và khu 7, tỷ lệ 1/2000.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành các quyết định phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch hai phân khu đô thị Sóc Sơn.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành các quyết định phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch hai phân khu đô thị Sóc Sơn gồm khu 3 và khu 7, tỷ lệ 1/2000, với quy mô diện tích lập quy hoạch khoảng gần 2.000 ha, dân số hơn 50.000 người.
Hà Nội có 5.922 di tích trải rộng khắp các quận, huyện, thị xã. Tại Kế hoạch về 'Tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn giai đoạn 2022-2025', TP Hà Nội đề xuất Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố xây dựng mô hình 'Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu' với ít nhất 40 mô hình trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2025.
Với vị trí thuận lợi chỉ cách trung tâm Hà Nội 30km, Sóc Sơn là một lựa chọn phù hợp cho những chuyến dã ngoại cuối tuần bởi nơi đây sở hữu rất nhiều điểm tham quan, du lịch và nghỉ ngơi với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.
Tại Kỳ họp thứ 12 HĐND TP Hà Nội khóa XVI vừa qua, huyện Sóc Sơn có hai tuyến đường được đặt tên. Đây là hai tuyến đường huyết mạch, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội đã trải qua hai đợt nắng nóng kéo dài. Nắng nóng được dự báo sẽ còn phức tạp trong mùa Hè 2023 khiến nguy cơ cháy rừng tiềm ẩn, đặc biệt là tại huyện Sóc Sơn - nơi được xem là 'điểm nóng' của TP về tình trạng cháy rừng.
Cơ quan chức năng xác định Trung tâm Đào tạo Lạc Hồng có hành vi chiếm đất Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Sóc (Hà Nội) làm sân bãi.
Kinhtedothi – Được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa từ năm 1991 nhưng đến thời điểm này, công tác đảm bảo trật tự đô thị quanh khu vực Đền Sóc (đường Xuân La, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm) vẫn là một dấu hỏi lớn.
Ngày 6/6, Đoàn giám sát của Ban Văn hóa-Xã hội, HĐND Thành phố Hà Nội đã làm việc với UBND huyện Sóc Sơn về việc thực hiện các chính sách, pháp luật về phát triển du lịch trên địa bàn huyện.
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sáng 16-5, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm triển khai mô hình danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu trong thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng.
Đoàn Việt Nam tham dự Tuần lễ Di sản văn hóa phi vật thể ASEAN-Trung Quốc có sự góp mặt của Sân khấu Lệ Ngọc và Nhà hát Chèo Việt Nam, trong đó Sân khấu Lệ Ngọc đã mang tới nhiều tiết mục đặc sắc.
Tại Lễ hội Đền Hùng năm nay, Liên hoan các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh lần đầu tiên được tổ chức ở quy mô quốc gia.
Tối 23/4, tại Quảng trường Hùng Vương, Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại tiếp tục cống hiến đến khán giả và du khách không gian văn hóa, lễ hội, nghệ thuật đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa và tính chất các vùng miền.
Tối 23-4, Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hội Gióng ở đền Phù Đổng (thành phố Hà Nội) đã được tái hiện tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ 2023, Liên hoan các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh, thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân và du khách.
Liên hoan nhằm tôn vinh, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO ghi danh, góp phần nâng cao nhận thức, kỹ năng trình diễn, giới thiệu và quảng bá các di sản.
Từ ngày 21 đến 24/4, Liên hoan trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ diễn ra tại Phú Thọ.
Các nghệ nhân Hà Nội sẽ trình diễn ca trù và những trích đoạn hay nhất trong Hội Gióng tại Lễ hội Đền Hùng năm 2023.
Hà Nội tham gia Liên hoan trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh; Trưng bày, giới thiệu hình ảnh, hiện vật, tư liệu di sản văn hóa phi vật thể của Hà Nội; Trưng bày giới thiệu các sản phẩm du lịch...
Các nghệ nhân từ 13 tỉnh, thành phố sẽ trình diễn, quảng bá 15 di sản đã được UNESCO tôn vinh nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động du lịch, TP coi đây là giải pháp đột phá nhằm thúc đẩy, phát triển kinh tế - xã hội. bên cạnh đó thu hút du khách, sản phẩm du lịch cần đáp ứng những giá trị bản sắc Thủ đô, tạo yếu tố độc đáo, hấp dẫn.
Phát triển du lịch gắn với chăm sóc sức khỏe là một trong những sản phẩm ngành du lịch đang triển khai vừa góp phần đa dạng hóa sản phẩm gắn với sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch.
Người Hà Nội không chỉ đếm thời gian bằng ngày, bằng tháng mà còn đếm thời gian bằng những mùa hoa, bằng tiết trời mà cả những khoảnh khắc khi bắt gặp những tà áo dài trên đường phố. Hà Nội những ngày tháng 3, lòng người lãng đãng khi đâu đó những thiếu nữ Hà thành tươi tắn, duyên dáng trong tà áo dài truyền thống trên phố khi Tuần lễ áo dài do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được phát động. Trong tiết trời nắng ấm, hưởng ứng chuỗi sự kiện đó, Hội Phụ nữ Phòng Tham mưu CATP Hà Nội trong trang phục áo dài đã có những trải nghiệm, lưu giữ khoảnh khắc đẹp tại Khu di tích lịch sử đền Sóc, Việt Phủ Thành Chương (Sóc Sơn, Hà Nội).
Hà Nội đang vào cao điểm mùa lễ hội, thu hút hàng vạn lượt khách trẩy hội, du Xuân. Do đó, việc bảo đảm an toàn cho người dân song song với bảo vệ rừng luôn được TP chú trọng bằng nhiều phương án bài bản, hiệu quả.
Với 10 địa điểm sau, bạn không còn quá khó khăn với việc lựa chọn địa điểm chụp hình nữa mà chỉ cần 'lên đồ' ngay để sở hữu bức ảnh 'ngàn like' nhé!
Sau 3 năm bị nén lại bởi dịch bệnh COVID-19, mùa lễ hội 2023 đã rộn ràng trở lại. Đến thời điểm này, các lễ hội đã diễn ra khá yên bình. Tuy nhiên, vẫn còn đó những vấn đề từng gây nhức nhối từ nhiều năm qua…
Theo Bộ VH, TT&DL, Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh lần thứ nhất sẽ diễn ra vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023.
15 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO ghi danh sẽ được trình diễn vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng Ba âm lịch) tới đây.