Thành phố Hạ Long là địa phương chủ động, sáng tạo trong triển khai thực hiện Nghị quyết số 17-NQ/TU của Tỉnh ủy về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Quảng Ninh trở thành nguồn lực nội sinh, động lực cho phát triển nhanh, bền vững đang được cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân đồng tình hưởng ứng.
Thành phố Hạ Long hiện đang triển khai thực hiện các dự án công trình văn hóa, tâm linh trên địa bàn khu vực trung tâm thành phố và khu vực Hoành Bồ cũ. Theo tiến độ đang thực hiện, các công trình này sẽ hoàn thành trong năm 2025.
Lãnh đạo TP Hạ Long yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các dự án văn hóa trọng điểm trên địa bàn, nhằm phấn đấu khởi công vào tháng 8/2024.
Vào khoảng 6 giờ sáng 18-4, Hà Nội và một số nơi ở trung du Bắc bộ, Tây Bắc bộ đã có trận mưa rào kèm sấm sét.
Chiều 26/3, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 tổ chức hội nghị rà soát tiến độ công tác chuẩn bị, tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và Lễ hội Hoa Lư năm 2024.
Do đầu tư phù hợp, những công trình giao thông trọng điểm đã và đang tạo ra sự khác biệt, riêng có của thành phố bên bờ vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) sau 30 năm thành lập.
Quảng Ninh chính thức khởi công 2 tuyến đường giao thông trọng điểm kết nối vùng cao với đô thị Hạ Long.
Hai tuyến đường với tổng mức đầu tư gần 900 tỷ đồng tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) vừa được khởi công sẽ góp phần kết nối giao thông giữa trung tâm thành phố với khu vực miền núi thuộc huyện Hoành Bồ cũ.
TP Hạ Long (Quảng Ninh) vừa tổ chức khởi công 2 tuyến đường nhằm mở ra những động lực mới, không gian phát triển mới.
Chào mừng kỷ niệm 30 năm ngày thành lập thành phố Hạ Long (27/12/1993-27/12/2023), ngày 27/12, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) đã tổ chức lễ khởi công 2 tuyến đường giao thông trọng điểm kết nối các xã vùng cao với trung tâm đô thị.
Ngày 27/12, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) tổ chức khởi công 2 dự án gồm: Đường nối từ tỉnh lộ 342 đến quốc lộ 279 qua trung tâm xã Sơn Dương; Dự án xây dựng đường liên khu vực và một phần đường chính khu vực thuộc tiểu khu 13.2 tại thôn An Biên, xã Lê Lợi (gọi tắt là đường vào đền thờ Vua Lê), giai đoạn 1, với tổng mức đầu tư gần 900 tỷ đồng.
Hồ Gươm là một trong những không gian văn hóa lịch sử với nhiều di tích nổi tiếng của Thủ đô. Vì vậy, việc đưa những gian hàng trưng bày, dịch vụ đời sống hay những sự kiện ca nhạc cần phải phù hợp với không gian văn hóa của Hồ Gươm. Để người dân được hưởng những giá trị văn hóa cốt lõi từ không gian phố đi bộ Hồ Gươm, chứ không phải đến đó để lạc vào những phiên chợ nhếch nhác, ồn ào.
Nhân chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Thanh Hóa, chiều 25-5 Đoàn cán bộ cấp cao Bộ Nội vụ nước CHDCND Lào do đồng chí Thong-Chăn Mạ-ni-xay, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Bộ trưởng Bộ Nội vụ làm trưởng đoàn đã đến dâng hương và tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân).
Nổi tiếng về du lịch tâm linh, sở hữu cảnh quan thiên nhiên non nước hữu tình với những con người thân thiện, Ninh Bình được ví như một viên ngọc sáng trong tâm của du khách tới thăm quan, du lịch. Ninh Bình đã được Tạp chí Forbes (Mỹ) vinh danh là một trong 23 nước có điểm du lịch tuyệt vời nhất thế giới năm 2023.
Sáng 27/4 (8/3 âm lịch), tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2023 tổ chức Lễ mở cửa đền tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ.
Ngày 5-4, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu đoàn công tác đến thăm và làm việc tại tỉnh Thanh Hóa.
Chiều 5-4, trong chuyến thăm và làm việc tại Thanh Hóa, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân), thăm Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc).
Thiết kế gần gũi thiên nhiên cùng nội thất thiện nghi... những khách sạn này được xem là điểm dừng chân lý tưởng cho du khách khi đi du lịch Ninh Bình.
Ngày 9/2, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa khai mạc lễ hội Văn hóa-Du lịch Bàn Bù thị trấn Ngọc Lặc năm 2023.
Lang Chánh là một huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, không chỉ được biết đến với truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời mà còn là vùng đất có tài nguyên rừng phong phú, đa dạng, được thiên nhiên ưu ái ban tặng hệ thống thác nước kỳ vĩ mà không phải địa phương nào cũng có được.
Chiều 20/7, đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đến dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sỹ tại Đền thờ liệt sỹ tỉnh (huyện Hoa Lư) nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh,liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2022).
Với mục đích bảo tồn các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phố nghề, thúc đẩy hoạt động du lịch Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa với nhiều hoạt động đa dạng, hấp dẫn.
Tối 7/4, tại Sân lễ hội Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư đã tổ chức lễ tổng duyệt chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội Hoa Lư.
Chỉ còn 1 tuần nữa là chính thức diễn ra Lễ hội Hoa Lư năm 2022. Năm nay, Lễ hội vẫn được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày, từ 9-11/4 (ngày 9-11/3 năm Nhâm Dân), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư.
Với nhiều người, hành trình khám phá Cố đô Hoa Lư là hành trình tâm linh qua nhiều địa điểm thiêng liêng gắn với lịch sử nước Việt buổi đầu kỷ nguyên tự chủ.
Đinh Tiên Hoàng (924-979) và Lê Đại Hành (941-1005) là hai vị vua vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Lăng mộ và đền thờ chính của hai ngài đều nằm ở Di sản thế giới - Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).
Ngày 20/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Lễ hội Hoa Lư đã diễn ra các nghi lễ truyền thống do nhân dân địa phương thực hiện nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đồng thời là hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa lịch sử của dân tộc.