Ngày 8-10 tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) họp báo thường kỳ quý III và giới thiệu Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II, năm 2019 tại tỉnh Điện Biên.
Ngày 8/10, tại cuộc Họp báo thường kỳ Quý III2019 của Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (Bộ VHTT&DL), nhiều câu hỏi đã đề cập đến công trình trên đỉnh Mã Pì Lèng.
'Khi xây dựng sửa chữa nhỏ thì đội quản lý xây dựng tại địa phương đã đến lập biên bản, trong khi một công trình xây đến 7 tầng mà chính quyền không biết biết là vô lý'...
Liên quan đến công trình nhiều tầng xây dựng không phép trên đèo Mã Pì Lèng gây xôn xao dư luận những ngày qua, ông Nguyễn Thái Bình, Chánh văn phòng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, sáng ngày 8-10, đoàn công tác của Cục Di sản Văn hóa đã lên Hà Giang kiểm tra công trình và chia sẻ khá nhiều quan điểm, thông tin khác quanh vụ việc.
Đại diện của Bộ VHTT&DL đã nêu quan điểm về công trình Mã Pì Lèng Panorama trái phép trên đèo Mã Pì Lèng tại họp báo thường kỳ của Bộ.
Những ngày gần đây, địa danh Mã Pì Lèng (Hà Giang) đang nóng bỏng trên mạng xã hội và một số cơ quan truyền thông.
Sáng 8/10, chủ trì cuộc họp báo thường kỳ của Bộ VHTT&DL, ông Nguyễn Thái Bình- Chánh VP, Người phát ngôn của Bộ khẳng định, hiện Bộ chưa nhận được bất cứ đề xuất nào về việc thẩm định công trình xây dựng trên đỉnh Mã Pì Lèng (Mèo Vạc, Hà Giang).
Kihtedothi - Sáng 10/8, tại buổi họp báo thường kỳ quý III - 2019 của Bộ VHTT&DL, các vấn đề thời sự báo chí quan tâm liên quan đến công trình xây dựng trên đỉnh Mã Pì Lèng và sư Thích Thanh Toàn đã được Bộ trả lời.
Ngày 8-10, tại cuộc Họp báo thường kỳ Quý III-2019 của Bộ VH-TT-DL, nhiều câu hỏi đã đề cập đến công trình trên đỉnh Mã Pì Lèng và chuyện cà phê đường tàu cũng được đưa ra 'mổ xẻ'.
'Ban đầu quan điểm của tỉnh Hà Giang chỉ xây trạm dừng chân cho du khách, không phải công trình bê tông kiên cố, có quy định cả chất liệu làm công trình, chủ đầu tư cố tình vi phạm pháp luật', ông Nguyễn Thái Bình chia sẻ.
Quan điểm của Bộ là cho dù doanh nhân, doanh nghiệp hay bất cứ thành phần nào cũng phải thực hiện nghiêm theo pháp luật, việc xây dựng trái phép ở bất cứ đâu trên đất nước này Bộ VHTTDL đều không đồng tình- ông Nguyễn Thái Bình- Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ VHTTDL khẳng định.
Ông Nguyễn Thái Bình, Người phát ngôn Bộ VHTTDL cho biết, hôm nay (8/10), đoàn kiểm tra do Cục Di sản văn hóa chủ trì lên Hà Giang kiểm tra công trình 'chui' trên đỉnh Mã Pì Lèng. Ông Bình cũng cho biết, trách nhiệm xử lý công trình thuộc về tỉnh Hà Giang.
Ngày 8-10, tại cuộc họp báo thường kỳ quý III-2019 của Bộ VH-TT&DL, nhiều câu hỏi đã đề cập đến công trình trên đỉnh Mã Pì Lèng và sư Thích Thanh Toàn.
'Du lịch ồ ạt đã đem đến rất nhiều hệ lụy cho thế giới, đặc biệt là về tài nguyên môi trường. Cho nên, chúng ta phải có cân nhắc và lựa chọn trong việc khai thác du lịch'.
Những ngày qua, dư luận dậy sóng bởi khách sạn Mã Pì Lèng Panorama xây dựng trái phép và phá hỏng cảnh quan hùng vĩ của một trong 'tứ đại đỉnh đèo' ở Việt Nam, thế nhưng khách sạn vẫn tấp nập du khách vào cuối tuần.
Mã Pì Lèng Panorama – công trình xây dựng khi chưa được cấp phép xây dựng, chưa được chuyển đổi mục đích sử dụng…đang trở thành tâm điểm chú ý dư luận. Nhiều người cho rằng, đây là khối bê tông phá vỡ cảnh quan hùng vĩ đỉnh Mã Pì Lèng.
Ngày nay, giới trẻ có xu hướng 'check-in' tại những nơi đi qua như một cách để đánh dấu kỉ niệm trong chuyến hành trình thanh xuân. Bên cạnh những địa điểm du lịch quen thuộc thì dạo gần đây, nhiều bạn trẻ thường tìm đến các khu vực 'check-in' mới lạ và độc đáo hơn. Đáng nói, những 'thánh địa sống ảo' này không chỉ sở hữu cảnh đẹp mê hồn mà còn đặc biệt không dành cho người yếu tim.
Ðèo Mã Pì Lèng có độ cao trên 2.000 mét so với mực nước biển, nối liền giữa thị trấn Ðồng Văn và Mèo Vạc (Hà Giang). Ðây là một trong những 'đại tứ đèo' bậc nhất phía Bắc Việt Nam cùng với đèo Ô Quy Hồ, đèo Khau Phạ và đèo Pha Ðin.
Những chiếc răng sâu hay khôn cũng như hàm răng đẹp và kể cả người sở hữu cả răng và hàm, khi không có năng lực từ chối thì răng sâu, răng khôn hay răng sứ… cứ thế mà ra đời thôi.
Tòa nhà xây dựng trên đèo Mã Pì Lèng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang nằm ngoài khu vực khoanh vùng bảo vệ II của Danh lam thắng cảnh quốc gia Mã Pì Lèng.
Khi ngành công nghiệp khó phát triển, nhiều địa phương đã chọn mũi nhọn cho phát triển du lịch. Khi đó, di sản văn hóa của mỗi vùng miền sẽ trở thành thế mạnh để thu hút khách du lịch. Di sản văn hóa không chỉ bao gồm các di tích lịch sử văn hóa mà còn là những danh thắng thiên nhiên tươi đẹp. Thế nhưng, nếu chỉ chăm chú tận thu di sản, không biết bảo vệ gìn giữ thì những di sản sẽ mau chóng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Công trình chưa có giấy phép xây dựng mọc lên tại đèo Mã Pì Lèng (Mèo Vạc, Hà Giang) phá vỡ cảnh quan, vi phạm Luật Di sản văn hóa. Tỉnh Hà Giang yêu cầu tháo dỡ, huyện Mèo Vạc bình chân như vại.
Phó GĐ Sở VH-TT-DL Hà Giang kiêm Trưởng BQL công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn Lâm Tiến Mạnh khẳng định, công trình 7 tầng trên đỉnh Mã Pì Lèng là sai phạm.
Phó GĐ Sở VH-TT-DL Hà Giang kiêm Trưởng BQL công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn Lâm Tiến Mạnh khẳng định, công trình 7 tầng trên đỉnh Mã Pì Lèng là sai phạm.
UBND tỉnh Hà Giang yêu cầu các Sở ngành liên quan tiến hành kiểm tra công trình nhà hàng khách sạn 7 tầng tên Mã Pì Lèng Panorama nằm trên đỉnh Mã Pì Lèng.
Sự xuất hiện của công trình 7 tầng trên đỉnh đèo Mã Pì Lèng vấp phải phản ứng dữ dội khi phá vỡ cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ.
Đó là nhận định của nhà báo Trần Đăng Tuấn về lý do kêu gọi tẩy chay tòa nhà bê tông 7 tầng được xây dựng trên đèo Mã Pì Lèng, một trong những điểm quan sát toàn cảnh vào loại đẹp nhất Việt Nam.
Công trình Mã Pì Lèng Panorama cao 7 tầng trên đèo Mã Pì Lèng gây xôn xao dư luận thời gian qua. Xung quanh công trình được cho là xây 'chui' này, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang có báo cáo đánh giá từ tháng 7.