Ông Nguyễn Đình Đảng – Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội cho biết, với lợi thế giao thương thuận lợi lại có điều kiện tự nhiên phong phú với 150 nghìn ha đất đồi gò, 125 nghìn ha đất bãi phù sa, 35 nghìn ha đất đồng bằng và còn lại là đất trũng…Hà Nội đang hướng tới mô hình nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, sinh thái để đảm bảo phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường.
Người tiêu dùng Việt Nam được bảo vệ dưới 2 góc độ: bảo vệ trực tiếp bằng các quy định của Luật bảo vệ người tiêu dùng và bảo vệ gián tiếp thông qua các quy định của pháp luật cạnh tranh.
Việc phát triển ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi hiện nay tại Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn, chưa đồng bộ.
Sáng 12-8, Hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp khu vực miền Bắc tổ chức hội nghị tổng kết công tác giai đoạn 2018-2023 và triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2023-2028.
Trao đổi với phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam, ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, công nghệ thông tin - truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), cho rằng với Việt Nam, phát triển kinh tế số là cơ hội lớn để thu hẹp khoảng cách phát triển. Tuy nhiên, tiến trình chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhà nước hiện nay còn chậm và gặp không ít thách thức…
Giới chuyên gia đề xuất Việt Nam nên thành lập quỹ phát triển nhà ở xã hội theo kinh nghiệm từ Hàn Quốc, Singapore...
Ngân hàng không thiết tha với việc cho doanh nghiệp dược liệu nói riêng và doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp vay. Vì ngành này rất rủi ro, 10 dự án thì có tới 6,7 thất bại, chỉ 1,2 hòa vốn và 1,2 dự án rất xuất sắc mới có thể có lợi nhuận ổn định...
Việc chậm giải ngân nguồn vốn vay nước ngoài sẽ tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế, đòi hỏi phải có giải pháp đẩy mạnh giải ngân trong thời gian tới.
Chiều 27/7, Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội có buổi giám sát tại huyện Ba Vì về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đồng chí Phạm Thị Thanh Mai, Thành ủy viên, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội chủ trì buổi giám sát.
Triển khai Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, đến nay, Hà Nội đã bố trí hơn 1.000 tỷ đồng thực hiện các dự án.
Ngày 25/7/2023, Đoàn công tác Báo Bình Thuận do Phó Tổng Biên tập Bùi Thanh Quang làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm và làm việc với Báo Lào Cai.
Ngày 20/7, Đoàn ĐBQH tỉnh gồm các đồng chí: Hồ Thị Kim Ngân, Phó Trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Bắc Kạn; Nguyễn Thị Huế, Phó Chủ tịch UBND thành phố Bắc Kạn khảo sát việc triển khai các nghị quyết của Quốc hội về thực hiện 03 chương trình MTQG tại huyện Ngân Sơn.
TP. Hà Nội vừa chính thức phê duyệt giá bán lẻ nước sinh hoạt. Theo đó từ 1/7/2023, giá bán nước đối với hộ dân sử dụng trên 30m3/tháng là 24.000 đồng/m3; từ ngày 1/1/2024, giá bán mức này lên 27.000 đồng/m3.
Để tháo gỡ khó khăn cho các bệnh viện công, hiện Bộ Y tế đang triển khai xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật dịch vụ khám chữa bệnh. Đây sẽ là cơ sở để điều chỉnh giá các dịch vụ y tế theo hướng tính đúng, tính đủ.
'TP Hà Nội luôn xác định giá nước sạch có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân, cũng như doanh nghiệp trên địa bàn. Do đó, trong quá trình triển khai thực hiện phương án điều chỉnh giá nước, TP đã rất thận trọng, có chỉ đạo với các sở, ngành; phản ánh, thông tin cụ thể trên các phương tiện truyền thông, báo chí đến người dân' - đó là khẳng định của bà Trần Thành Tâm, Phó Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội tại họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội TP Hà Nội quý II/2023, do UBND TP Hà Nội tổ chức mới đây.
Tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, quý II/2023 của UBND TP. Hà Nội chiều 30/6, Phó Giám đốc Sở Tài chính Trần Thành Tâm đã thông tin làm rõ vấn đề liên quan đến giá nước và điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt của thành phố trong thời gian tới.
Theo Sở Tài chính, trong phương án giá nước, Hà Nội điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tính thị trường trong điều chỉnh giá nước sạch.
Phương án giá nước khi tính toán đảm bảo theo đúng quy định về khung giá, nguyên tắc, đặc biệt các yếu tố cấu thành giá đảm bảo lợi ích người dân và lợi nhuận của nhà đầu tư.
'Trong phương án giá nước, Hà Nội điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tính thị trường trong điều chỉnh giá nước'- Đó là khẳng định của bà Trần Thành Tâm, Phó Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội tại họp báo thông tin về tình hình kinh tế, xã hội quý II/2023 do UBND thành phố Hà Nội tổ chức chiều 30/6.
TP. Hà Nội chỉ đạo liên ngành thực hiện một cách tổng thể các phương án để đảm bảo quyền, lợi ích của người dân; hài hòa lợi ích nhà nước - người dân - doanh nghiệp.
Thông tin về phương án điều chỉnh giá nước sạch, Phó Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội Trần Thành Tâm khẳng định Thành phố đã chỉ đạo liên ngành thực hiện một cách tổng thể các phương án; tất cả quyền lợi của người dân được ưu tiên đầu tiên, có chính sách cho hộ nghèo, cận nghèo…
Phó Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội Trần Thành Tâm khẳng định, trong phương án giá nước, để đảm bảo đời sống của người dân, TP Hà Nội đã không quyết định tăng giá nước đột ngột mà thực hiện tăng theo lộ trình trong vòng 2 năm.
Thành phố Hà Nội đã quyết định không tăng giá nước đột ngột mà thực hiện tăng theo lộ trình trong vòng 2 năm để đảm bảo đời sống của người dân.
Tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý II/2023 của UBND TP Hà Nội, chiều 30/6, vấn đề liên quan đến giá nước và điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt của Thành phố được dư luận quan tâm.
Bộ Y tế bắt đầu triển khai xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật dịch vụ khám, chữa bệnh cho các bệnh viện, theo hướng tính đúng, tính đủ 4 yếu tố làm nên giá viện phí, chuẩn bị thực hiện giá viện phí mới vào 2024.
Hiện Bộ Y tế đang cùng các bệnh viện phối hợp hoàn thiện việc xây dựng danh mục định mức kinh tế kỹ thuật của gần 10.000 kỹ thuật viên y tế. Đây là cơ sở để điều chỉnh giá các dịch vụ y tế theo hướng tính đúng, tính đủ...
Liên quan đến định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm sử dụng từ nguồn quỹ Bảo hiểm thất nghiệp và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương và nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới sẽ giải quyết việc làm cho người lao động. Đây là một trong những nội dung được đại biểu quan tâm, chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Việc tuyển sinh và đào tạo của các trường sẽ thay đổi thế nào và ảnh hưởng ra sao là câu hỏi đặt ra sau khi Bộ GDĐT ban hành thông tư bãi bỏ các quy định đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.
Sáng 8-6, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên đã chủ trì buổi giám sát chuyên đề của HĐND thành phố đối với UBND thành phố Hà Nội về công tác cải cách hành chính (CCHC), việc xây dựng chính quyền điện tử và chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan nhà nước thuộc thành phố Hà Nội. Tiếp đoàn giám sát có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải.
Thảo luận ở tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) sáng nay, 5.6, nhiều ĐBQH ghi nhận việc dự thảo Luật không quy định bố trí 20% diện tích đất trong dự án nhà ở thương mại, khu đô thị để xây dựng nhà ở xã hội sẽ tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Song, quy định này chỉ thay đổi phương thức thực hiện chứ không được làm thay đổi trách nhiệm xã hội của các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị.
Các đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhiều ý kiến góp ý tại tổ về Luật Nhà ở (sửa đổi) tại phiên thảo luận ngày 5/6.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, nhà ở xã hội do nhà nước đầu tư hay do doanh nghiệp đầu tư thì nhà nước phải quy định giá bán để bán, cho thuê đúng đối tượng.
Sau khi nghe tờ trình, thẩm tra, Quốc hội thảo luận tại tổ dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng nhà ở xã hội do Nhà nước hay doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư đều cần 'Nhà nước duyệt giá' và quy định giá trần.
Sáng nay (5/6), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội Hoàng Đức Thắng đề nghị, câu chuyện cá nhân người nước ngoài có được sở hữu nhà ở, gắn với giao đất, thuê đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất hay không thì cần phải rà lại cho phù hợp các luật có liên quan, đặc biệt là Luật Đất đai (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội đề xuất thành lập quỹ nhà ở xã hội để các doanh nghiệp đóng góp, từ đó phát triển nhà ở xã hội cho người lao động.
Sáng 5/6, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, với 2 loại nhà ở xã hội do Nhà nước đầu tư hay từ nguồn vốn xã hội hóa thì đều không thu tiền sử dụng đất. Vì vậy, giá bán phải do Nhà nước duyệt.
Chiều ngày 25/5, tại trụ sở 35 Ngô Quyền, Truyền hình Quốc hội Việt Nam – Cụm trưởng Cụm thi đua số 10 tổ chức Hội nghị Ký kết giao ước thi đua giữa các Đài Phát thanh và Truyền hình trong Cụm và phát động phong trào thi đua năm 2023.
Tại Diễn đàn cấp cao chuyển đổi số Việt Nam-châu Á 2023, sáng 24/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh trong công cuộc thực hiện chuyển đổi số, Chính phủ giữ vai trò dẫn dắt với tư duy từ doanh nghiệp, các nhà khoa học.
Sáng 17/5, Đoàn giám sát Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã làm việc với huyện Gia Lâm đánh giá việc triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính xây dựng chính quyền điển tử và chuyển đổi số trong hoạt động cơ quan nhà nước thuộc thành phố Hà Nội.
Các chỉ tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 gồm 26 chỉ tiêu; trong đó: 7 chỉ tiêu về trình độ phát triển kinh tế; 9 chỉ tiêu về trình độ phát triển văn hóa, xã hội; 5 chỉ tiêu về trình độ phát triển đô thị; 4 chỉ tiêu về trình độ bảo vệ và quản lý môi trường.
Theo các chuyên gia, kỹ thuật ghép tim phổi hiện là kỹ thuật khó nhất và việc hồi sức tim phổi từ người hiến cũng gặp rất nhiều thách thức.
Sáng 16/5, Bệnh viện Phổi Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học 'Y học kỹ thuật cao: Ghép phổi và Y học tái tạo tại Hoa Kỳ và Việt Nam – Thực trạng và giải pháp'.
Nhằm trao đổi học thuật, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn về lĩnh vực ghép phổi và y học tái tạo trong điều trị bệnh phổi giai đoạn cuối tại Việt Nam và quốc tế, sáng ngày 16/5/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Bệnh viện Phổi Trung ương phối hợp với Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo/Bộ Y tế, Hội Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Y học kỹ thuật cao: Ghép phổi và Y học tái tạo tại Hoa Kỳ và Việt Nam – Thực trạng và giải pháp'.
Mô hình thông tin công trình (BIM) áp dụng cho vòng đời dự án xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật mang những đặc trưng riêng, khác biệt với các dự án xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng.
Tiếp tục thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 11/5, đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương cùng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Lâm Đồng có buổi tiếp xúc cử tri tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, huyện Lạc Dương.
Hà Nội sẽ đầu tư xây dựng thêm các cầu qua sông Hồng, sông Đuống; phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027 và chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5, trước năm 2030.
Theo Kế hoạch số 139/KH-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, thành phố Hà Nội phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027 và chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030.