Người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại sẽ được tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật với mức từ 13.000 – 32.000 đồng/ngày, áp dụng từ 1/3/2023 tới đây…
Từ ngày 1/3/2023, sẽ áp dụng 4 mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; mức cao nhất có giá trị bằng tiền là 32.000 đồng/ngày.
Từ ngày 1/3/2023, mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại được điều chỉnh tăng.
Theo Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH từ 1-3 sẽ tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại lên tới 32.000 đồng/ ngày.
Do thiếu nguồn kinh phí nên nhiều năm qua, tỉnh Bắc Kạn chưa thể đưa điện quốc gia đến với 3.200 hộ gia đình (chiếm khoảng 2,4% số hộ dân toàn tỉnh), trong đó có tới 52 thôn, bản vẫn 'trắng' tiêu chí về điện.
Trẻ hóa đội ngũ cán bộ
Phát huy nội lực, khai thác có hiệu quả đất đai, ao hồ sẵn có, tích cực khảo sát, nghiên cứu chọn vật nuôi, cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng; ứng dụng khoa học vào trồng trọt, chăn nuôi... là cách làm của Sư đoàn 306 (Quân đoàn 2) trong tăng gia sản xuất, góp phần nâng cao đời sống bộ đội.
Theo các cụ có tuổi thọ trên 100 tuổi ở Bình Dương, bí quyết để sống lâu là tinh thần luôn lạc quan, ăn khoai lang và rau xanh hàng ngày.
Kinhtedothi – Từ ngày 1/3/2023, sẽ áp dụng 4 mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; mức cao nhất có giá trị bằng tiền là 32.000 đồng/ngày.
Hàng loạt chính sách BHXH, lao động – tiền lương như: Tăng hệ số trượt giá BHXH; đơn giản điều kiện nhận BHXH một lần với một số trường hợp; Thêm bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH; Tăng phụ cấp ưu đãi nghề với nhiều nhân viên y tế;… có hiệu lực trong năm 2023.
Từ ngày 1-3, người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại sẽ được nhận thêm mức hỗ trợ bằng hiện vật.
Từ ngày 1/3, người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại được tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (LĐ-TB&XH TP.HCM) vừa có báo cáo về tình hình thực hiện bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên địa bàn TP.HCM trong năm 2022 và kế hoạch năm 2023.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động (NLĐ) làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại (có hiệu lực từ ngày 1-3-2023).
PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan (Đại biểu Quốc hội) cho rằng, 'đấu thầu không phải phương án duy nhất' đối với việc cung ứng thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế mà phải nâng cao tính tự chủ của các bệnh viện trên cơ sở đổi mới quy trình mua sắm.
Không ai cấm uống bia rượu mà chỉ cấm khi uống say xỉn rồi lái xe gây mất an toàn cho người khác và cho chính mình.
Từ ngày 1/3 tới, người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại... được tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật.
Từ ngày 1/3 tới, người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại... được tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật.
Việc chi trả tiền bồi dưỡng phải được thực hiện bằng hiện vật, không được chi trả bằng tiền.
TX.Tân Uyên hiện có 83/90 biên chế đạt 93,33% (trình độ: 27 thạc sĩ, 54 đại học, 1 cao đẳng, 1 trung cấp); 5/6 định suất theo Nghị định số 68/2000/NĐ/ CP; biên chế sự nghiệp có 63/105 biên chế đạt 62,85% (trình độ: 10 thạc sĩ, 48 đại học, 5 cao đẳng); 3/3 định suất theo Nghị định số 68/2000/NĐ/CP của Chính phủ. Cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách cấp xã có 385/430 người chiếm tỷ lệ 89,53% trên tổng số biên chế được giao. Trong đó, cán bộ, công chức 232/268 (trình độ: 23 thạc sĩ, 195 đại học, cao đẳng, trung cấp 12); người hoạt động không chuyên trách 153/162 (trình độ: 1 thạc sĩ, 124 đại học, cao đẳng, trung cấp 2 2).
Mục tiêu của đấu thầu là chọn giá rẻ nhất, nhưng giải pháp nào để giá vừa rẻ vừa phải bảo đảm chất lượng, nhất là trong đấu thầu thuốc. Cần bổ sung đánh giá của bác sĩ điều trị về thuốc đấu thầu, trong đó cần được lượng hóa và tính thành số điểm.
Phát biểu tại nghị trường Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan phản ánh, những vướng mắc trong thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo tổng mức đã khiến nhiều cơ sở y tế 'trở thành con nợ' do các chi phí khám, chữa bệnh chưa được thanh toán. Vì vậy, quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ vô cùng khó khăn.
Đại diện Ansu Fati - siêu cò Jorge Mendes vừa lên tiếng cảnh báo Barca rằng, nếu không được ra sân thường xuyên, tiền đạo trẻ người Tây Ban Nha sẽ tính đường rời Nou Camp.
Do dư chấn của đại dịch Covid-19 tác động đến mọi mặt của nền kinh tế đất nước, ảnh hưởng lớn đến công tác phát triển người tham gia BHXH, BHYT. Nhằm huy động tối đa sự vào cuộc của các sở, ngành, đơn vị liên quan trong triển khai công tác BHXH, BHYT, BHTN, BHXH tỉnh đã phối hợp tham mưu UBND tỉnh ban hành chương trình hành động, kế hoạch, quyết định, công văn chỉ đạo thực hiện công tác BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh; phối hợp và ký kết quy chế, chương trình phối hợp công tác với các sở, ban, ngành liên quan, các cơ quan thông tấn báo chí tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN đến người dân.
Các chi phí khám, chữa bệnh BHYT của các bệnh viện TP.HCM chưa được quỹ BHYT thanh toán do giai đoạn năm 2018 tới hết tháng 8/2022 là hơn 1.400 tỷ đồng
Sở Y tế TPHCM vừa có văn bản gửi Bộ Y tế kiến nghị giải quyết vướng mắc cho các bệnh viện trong thanh, quyết toán chi phí khám chữa bệnh (KCB) BHYT; kiến nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội thanh toán 1.088 tỷ đồng vượt mức thanh toán BHYT cho các cơ sở y tế trên địa bàn; ban hành hướng dẫn thanh toán chi phí KCB BHYT đa phương thức.
Chi phí phát sinh trong hoạt động khám chữa bệnh BHYT của các bệnh viện không được quỹ BHYT thanh toán do vượt tổng mức thanh toán. Cụ thể, giai đoạn 2019 -2021 là 1.088 tỉ đồng, riêng 8 tháng đầu năm 2022 là hơn 400 tỉ đồng.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Bộ Y tế kiến nghị giải quyết khó khăn, vướng mắc cho các bệnh viện trong thanh, quyết toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Từ năm 2019-2021, các bệnh viện trên địa bàn TP. HCM không được quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán 1.088 tỉ đồng do vượt tổng mức thanh toán.
Chi phí phát sinh trong hoạt động khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế của các bệnh viện không được thanh toán do vượt tổng mức thanh toán giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 là 1.088 tỷ đồng và tiếp tục tăng trong năm 2022. Thực tế trên đang đẩy các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh vào tình thế khó khăn.
Từ năm 2019-2021, chi phí phát sinh trong khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế của các bệnh viện trên địa bàn TP.HCM không được quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán là 1.088 tỉ đồng. Lý do là vì vượt tổng mức thanh toán.