Thành phố nào có điện đầu tiên ở Việt Nam?

Đây là thành phố đầu tiên ở Đông Dương và Việt Nam được thắp sáng bằng đèn điện, mở ra thời kỳ phát triển của ngành sản xuất điện ở nước ta.

Vị bác sĩ nào đặt lại tên cho các phố lớn ở Hà Nội?

Các con phố ở Hà Nội được đặt tên quy củ, có mối liên hệ lịch sử với nhau nhờ công của một vị bác sĩ tài năng.

Vị hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?

Sử sách đánh giá, vị hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam có đủ phẩm cách, người phụ nữ hiền thục, nhân từ và đạo đức.

Những cột điện hàng trăm năm tuổi tại Hà Nội

Cho đến nay, khi người ta nhớ về Hà Nội một thời đã qua bằng hình ảnh cầu Long Biên, Nhà Thờ Lớn, những con phố cổ... mà đôi khi quên mất những hàng cột điện có tuổi đời cả trăm năm hiện diện trên các phố cổ và phố cũ Hà Nội như là chứng tích sống của thành phố.

Ngày này năm xưa 6/12: Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ngày này năm xưa 6/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Ngày 6/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 6/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 6/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ai là người duy nhất được đặt tên đường khi còn sống?

Ông là trường hợp đặc biệt ở nước ta vì ngay khi còn sống đã được đặt tên đường. Hiện tên của ông còn được dùng để đặt cho nhiều trường học trên cả nước.

Đi tìm năm sinh và quê quán của Hoàng hậu Nam Phương

Từ năm 2018 đến nay, Hội quán Các bà mẹ đã tổ chức nhiều cuộc tọa đàm về Hoàng hậu Nam Phương nhưng đôi lúc chúng tôi lúng túng vì thấy các thông tin về ngày sinh cũng như quê quán của bà lại không đồng nhất.

Những lịch sử khác về Hà Nội

Những dấu mốc không thể quên của Thăng Long - Hà Nội - vùng đất kinh kỳ nghìn năm văn hiến đã lưu lại trong những trang sử. Nhưng còn nhiều kỷ niệm gắn với con đường, góc phố, con người nơi đây được lưu dấu trên nhiều trang viết, làm dày thêm câu chuyện hấp dẫn, phong phú về mảnh đất này.

Hoạt động của Trần Nguyên Chấn trong Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học

Về hoạt động phật sự, ông Trần Nguyên Chấn có nhiều đóng góp. Trên phương diện báo chí, Trần Nguyên Chấn không chỉ giữ vai trò tiếp quản, ông còn có các bài viết được đăng trên tạp chí. Tạp chí Từ Bi Âm là cơ quan ngôn luận của hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học.

Ngày này năm xưa 19/7: Công bố Luật Xuất bản, khởi công xây dựng cầu Rồng tại Đà Nẵng

Ngày này năm xưa 19/7/1993, công bố Luật Xuất bản; ngày 19/7/2009, khởi công xây dựng cầu Rồng tại Đà Nẵng.

Lần đầu tiên du khách được tham quan trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh dịp lễ 30/4

Ngày 22/4, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh cho biết, lần đầu tiên trụ sở UBND thành phố (số 86 Lê Thánh Tôn, quận 1) sẽ mở cửa đón khách du lịch dịp lễ 30/4, 1/5.

Bảo tồn biệt thự Pháp tại Hà Nội: Giữ hồn cốt di sản cho đô thị

Giữa lòng Hà Nội hiện nay còn nhiều những biệt thự cổ. Dù còn nguyên hay cũ kỹ, hoặc thậm chí là xuống cấp, kiến trúc biệt thự Pháp vẫn là chứng nhân lịch sử của dòng chảy thời đại.

Bạn biết gì về quy tắc đặt tên đường ở Hà Nội?

Tên đường phố ở Hà Nội và nhiều nơi tại Việt Nam được đặt theo những điển tích và nhân vật lịch sử. Tuy nhiên, ít người biết cách đặt tên đường cũng có quy luật riêng.

Cây cầu nào của Việt Nam từng dài thứ 2 thế giới?

Tại thời điểm mới xây dựng, cây cầu này có độ dài xếp thứ 2 thế giới, chỉ sau cầu Brooklyn, bắc qua sông Đông (New York, Mỹ).

Khởi quay phim tài liệu 'Luật sư Vũ Trọng Khánh – Người chấp bút dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước ta'

Bộ phim nêu lên những phẩm chất cao đẹp, nhân nghĩa của tầng lớp tri thức yêu nước, sẵn sàng cống hiến khi Tổ quốc cần, suốt đời phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân.

Tòa nhà Đốc lý 120 tuổi ở Đà Nẵng chưa tu bổ xong đã thành điểm check in mới

Được đầu tư hơn 500 tỷ đồng để cải tạo làm Bảo tàng Đà Nẵng, Tòa nhà Đốc lý có tuổi đời trên 120 năm đã trở thành điểm 'check in' mới thu hút đông đảo giới trẻ và du khách, dù vẫn chưa tu bổ xong.

Vẻ đẹp bình dị của Hà Nội xưa và nay

Với 36 bài viết, sách 'Chuyện người Hà Nội - tập 3' cho biết những vẻ đẹp rất riêng của Hà Nội, từ cảnh sắc đến con người của vùng đất này.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Ngành điện có trách nhiệm lớn với xã hội, đối mặt nhiều thách thức

Từ Nhà máy đèn Bờ Hồ ban đầu thô sơ, EVNHANOI nói riêng và ngành điện Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, bền vững, xứng tầm khu vực. Tuy nhiên, ngành điện cũng đối mặt với nhiều thách thức, là ngành có vị trí trọng yếu của nền kinh tế và đời sống người dân.

Ngày này năm xưa 6/12: Nhà máy đèn Bờ Hồ ra đời - 'cái nôi' của ngành điện Việt Nam

Ngày này năm xưa 6/12: Cách đây 130 năm, Nhà máy Đèn Bờ Hồ ra đời theo hợp đồng ký kết giữa Công ty Điện khí Đông Dương và Đốc lý Hà Nội ngày 6/12/1892.

EVNHANOI - dấu ấn từ truyền thống 130 năm Nhà máy đèn Bờ Hồ

Cách đây 130 năm, Nhà máy Đèn Bờ Hồ ra đời theo hợp đồng ký kết giữa Công ty Điện khí Đông Dương và Đốc lý Hà Nội ngày 6/12/1892. Đây là nền móng, cơ sở điện lực đầu tiên của Hà Nội gắn liền với sự nghiệp hình thành, phát triển của ngành điện sau này.

30 ngày rung chuyển Hà Thành

Ở khu vực Mễ Trì – Hà Nội, có một con phố dài 830m và rộng 17,5m, chạy từ số nhà 30 đường Phạm Hùng đến cổng khu đô thị Mỹ Đình. Đó là phố mang tên Trần Văn Lai. Ông nguyên là Đại biểu Quốc hội khóa II và III, Thứ trưởng Bộ Thương binh – Xã hội và sau làm Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội.

Bộ ảnh cưới đặc biệt của vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương

Cùng chiêm ngưỡng bộ ảnh cưới vô cùng đặc biệt của ông hoàng Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Qua bộ ảnh, độc giả được khám phá thêm những chi tiết thú vị trong lễ cưới.

Câu chuyện thú vị về người đặt tên Quảng trường Ba Đình lịch sử

Người đặt tên cho Quảng trường Ba Đình chính là Bác sĩ Trần Văn Lai (1894 - 1975), vị Thị trưởng (Đốc lý) đầu tiên và duy nhất của thành phố Hà Nội trong Chính phủ Trần Trọng Kim.

Không gian văn hóa vỉa hè đi về đâu?

Sau nhiều đợt ra quân dẹp loạn vỉa hè không thành, đầu năm 2022, UBND TP Hà Nội đã chấp thuận thí điểm 5 tuyến phố ở quận Hoàn Kiếm cho sử dụng tạm thời hè phố để kinh doanh cà phê, giải khát, đồ ăn nhanh.

Ảnh độc: Quảng trường Ba Đình đã hình thành như thế nào?

Diện mạo của Quảng trường Ba Đình trong quá khứ từng khác rất nhiều so với ngày nay. Cùng khám phá lịch sử hình thành Quảng trường Ba Đình qua những bức ảnh lịch sử quý giá.

Hà Nội mùa thu lịch sử năm ấy

Sau khi từ chiến khu Tân Trào trở về Hà Nội, ngày 27-8-1945, Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam đã họp và bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ấn định ngày 2-9-1945 làm lễ tuyên bố Việt Nam là một quốc gia độc lập, đồng thời ra mắt Chính phủ lâm thời trước quốc dân đồng bào tại Hà Nội.