Ảnh chân dung hiếm có của người Việt cuối thế kỷ 19

Cùng xem loạt ảnh chân dung hiếm có về người Việt xưa, được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine) của hai nhà nhiếp ảnh Hippolyte Arnoux và Emile Gsell, xuất bản năm 1880.

Tinh thần 'tri túc' của học giả Nguyễn Hiến Lê

Trong hồi ký, học giả Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) đã nhận định về nhân sinh quan của mình, một trong số đó là: 'Chỉ nên hưởng cái phần xứng đáng với tài đức của mình. Nếu tài đức tầm thường mà được phú quý, hoặc được nhiều người ngưỡng mộ thế nào cũng sẽ mang họa vào thân'.

TP. Tây Ninh: Xin chủ trương sửa chữa cấp thiết di tích nhà cổ Đốc phủ sứ Nguyễn Văn Kiên

Sau khi di tích nhà cổ Đốc phủ sứ Nguyễn Văn Kiên bị sụp đổ mái hiên, UBND TP. Tây Ninh có tờ trình gửi UBND tỉnh, Sở VH,TT&DL xin chủ trương sửa chữa.

Nhà cổ gần 130 năm 'kêu cứu'

Ngôi nhà cổ gần 130 năm tọa lạc trên đường Phan Chu Trinh, khu phố 2, phường 1, TP. Tây Ninh đang xuống cấp nghiêm trọng. Nếu không kịp thời sửa chữa, có thể di tích này sẽ ngày càng hư hại nặng hơn.

Ảnh chân dung cực nét của quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường, Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, Tri huyện Trần Tử Ca... là những nhât vật xuất hiện trong loạt ảnh chân dung quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19.

Cận cảnh căn nhà cổ độc đáo bậc nhất miền Tây

Bên trong ngôi nhà cổ được thiết kế theo kiến trúc truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc Việt, bên ngoài lại mang hơi hướng phương Tây với vòm cửa hình vòng cung, chạm nổi hoa văn.

Thăm nhà cổ Đốc phủ sứ

Ngôi nhà gần như giữ được kiến trúc nguyên bản. Trong nhà, nhiều vật dụng gia đình của chủ nhân có từ thời Pháp thuộc vẫn được giữ gìn cẩn thận.

Ngôi nhà cổ gần 130 năm đang xuống cấp nghiêm trọng

Anh Nguyễn Anh Kiệt- hậu duệ đời thứ 5 của Đốc phủ sứ Nguyễn Văn Kiên- cho biết: 'Ngôi nhà cổ gần 130 năm, đã hai lần trùng tu, sửa chữa. Tuy nhiên, dưới sự tác động của thời tiết, khí hậu trong hơn thế kỷ, ngôi nhà tiếp tục bị xuống cấp'.

Sở VHTT&DL Tây Ninh: Khảo sát các di tích được xếp hạng trên địa bàn tỉnh

Mới đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tây Ninh tổ chức đoàn khảo sát các di tích được xếp hạng trên địa bàn tỉnh để định hướng đầu tư, khai thác phát triển du lịch.

Nguốc gốc lịch sử bất ngờ của nhà cổ tráng lệ nhất Tiền Giang

Tại ngôi nhà ngày nay được biết đến với tên gọi nhà Đốc Phủ Hải, bà Trần Thị Sanh đã gặp Trương Định - vị thủ lĩnh chống Pháp lỗi lạc...

Thân thế 'khủng' của người nằm trong lăng mộ cổ độc đáo nhất Trà Vinh

Ít ai ngờ chủ nhân khu lăng mộ mang kiến trúc hết sức độc đáo này là một trong 10 người giàu nhất vùng Tây Nam Bộ xưa, danh tiếng sánh ngang Công tử Bạc Liêu...

Công nhận bộ sưu tập vàng lá chạm khắc hình voi Gò Thành là bảo vật quốc gia

Chiều tối 8/4, tỉnh Tiền Giang tổ chức lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia cho bộ sưu tập vàng lá chạm khắc hình voi Gò Thành, niên đại từ thế kỷ VI-VIII và đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Tiền Giang.

Chuyện tình cay đắng của 'bà tổ' cải lương Phùng Há với Bạch công tử

Bạch công tử cùng nghệ sĩ Phùng Há dựng nên gánh hát lớn, đóng góp nhiều cho sân khấu cải lương; tuy nhiên họ chỉ gắn bó với nhau 7 năm rồi rời xa trong cay đắng.

Tiền Giang là một trong những địa phương của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang 'sở hữu' nhiều nhà cổ. Trên địa bàn tỉnh hiện còn khoảng 350 ngôi nhà cổ với niên đại trên dưới một thế kỷ. Những ngôi nhà cổ đều có kiến trúc khá độc đáo, phong phú và đi kèm là những nội thất đã ghi đậm dấu ấn thời gian.

Đời tư nữ nghệ sĩ từng điên dại khi có con bị bắt cóc

Con bị bắt cóc trong gần 1 tháng khiến NSND Kim Cương từng lo lắng điên dại. Không ít khán giả tò mò đời tư của nữ nghệ sĩ này.

Ngôi nhà cổ Bảo tàng Tiền Giang là di tích cấp tỉnh

Ngôi nhà cổ Bảo tàng Tiền Giang (hiện tọa lạc tại số 2A, đường Trương Vĩnh Ký, phường 7, TP. Mỹ Tho) được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp, có diện tích 610 m2 trên tổng diện tích đất 10.432 m2, do Đốc Phủ sứ Lê Văn Mầu xây dựng vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Tuy trải qua hơn 100 năm và có một số lần sửa chữa nhỏ, nhưng ngôi nhà vẫn giữ được nét kiến trúc cổ kính ban đầu.

Ngôi nhà toàn gỗ quý của ông chủ giàu có ở Bình Dương

Buổi chiều, trời Thủ Dầu Một âm u. Trên đường Bạch Đằng, chợ Thủ vẫn tấp nập kẻ mua người bán. Trong sự huyên náo đó, mấy ai để ý đến 3 ngôi nhà cổ đang ẩn mình trong không gian trầm lặng...

Ảnh chân dung hiếm của người Đông Dương 140 năm trước (phần 1)

Đàn ông An Nam, người đẹp Campuchia, người Ấn Độ ở Sài Gòn... là những bức chân dung ấn tượng về các cư dân ở Đông Dương trước năm 1880.

Ai là người biết nhiều ngoại ngữ nhất Việt Nam?

Đó là người có tri thức uyên bác, sử dụng được nhiều thứ tiếng nhất VN. Cuộc đời, sự nghiệp của ông là tấm gương sáng về tinh thần không ngừng học tập.