Cận cảnh biệt thự cổ 'lầu ông Phủ' ở Đồng Nai

Sau nhiều ý kiến 'phá hay giữ' - từ những cuộc họp chính thức của các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai cho đến báo đài và dư luận trên mạng xã hội, đến nay, 'số phận' của ngôi biệt thự cổ 'Lầu ông phủ' cũng đã được quyết định. Đó là sẽ giữ lại để bảo tồn. Dưới đây là cận cảnh hình ảnh bên trong biệt thự cổ này do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn thực hiện, giới thiệu đến độc giả.

Choáng ngợp với khu mộ cổ nức tiếng của một nhân vật tại Việt Nam, có con là bác sĩ Tiến sĩ lừng lẫy

Nhiều người dân sống xung quanh cũng không hề hay biết ngôi mộ này thuộc sở hữu của ai mà chỉ biết nó là của một người họ Trần.

Nhà cổ 'ngáng' mặt bằng dự án đường ở Đồng Nai: Ai hưởng lợi?

Nhà lầu ông Phủ chồng lấn với dự án đường ven sông Đồng Nai hiện được xem xét giữ lại để bảo tồn, phát huy giá trị.

Cận cảnh biệt thự cổ 'ngáng' mặt bằng dự án đường ven sông Đồng Nai

Mới đây, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai có yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của công trình 'nhà lầu ông Phủ'. Đây là công trình nằm chồng lấn Dự án kè và đường ven sông Đồng Nai.

Đề xuất nắn đường để bảo tồn biệt thự cổ ở Đồng Nai

Trong bốn phương án đưa ra, Sở Xây dựng đề xuất UBND tỉnh Đồng Nai chốt phương án nắn đường vì triển khai nhanh, ít tốn chi phí, tạo điểm nhấn ven sông.

Đề xuất 4 phương án bảo tồn biệt thự cổ ven sông Đồng Nai

Liên quan đến biệt thự cổ đốc phủ Võ Hà Thanh (hay còn gọi là nhà lầu ông Phủ) mà Báo Nhân Dân đã liên tục phản ánh, sau khi Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai chỉ đạo giữ lại bảo tồn công trình có giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc này, Sở Xây dựng Đồng Nai đã đề xuất 4 phương án bảo tồn căn biệt thự cổ ven sông Đồng Nai.

Công trình kiến trúc, di tích văn hóa - lịch sử ở Đồng Nai: Làm gì để bảo tồn, phát huy giá trị?

Hiện nay, trên địa bàn TP Biên Hòa có nhiều di tích văn hóa - lịch sử đã được công nhận di tích quốc gia. Mặc dù tỉnh đã quan tâm, đầu tư nguồn lực để bảo tồn các di tích có giá trị, nhưng thực tế cho thấy công tác này còn lắm nỗi lo trước áp lực đô thị hóa của đô thị 1,3 triệu dân.

Đồng Nai quyết định giữ lại biệt thự 100 tuổi nằm ven sông để phát triển du lịch

Trước thông tin biệt thự cổ có nguy cơ bị giải tỏa để phục vụ dự án đường ven sông Đồng Nai, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã quyết định giữ lại biệt thự 100 tuổi nằm ven sông phục vụ công tác bảo tồn, phát triển du lịch.

Cận cảnh biệt thự cổ 100 tuổi ven sông Đồng Nai vừa thoát 'án tử'

Tỉnh ủy Đồng Nai chỉ đạo giữ lại biệt thự cổ tròn 100 tuổi 'Nhà lầu ông Phủ' tại phường Bửu Long để bảo tồn.

Saigon Expresso: Đề xuất đánh thuế bất động sản thứ hai

Đề xuất đánh thuế bất động sản thứ hai, ra mắt trung tâm cách mạng công nghiệp 4.0 tại TP.HCM, vàng nhẫn lần đầu chạm mốc 82,5 triệu đồng... là những tin tức đáng chú ý.

Biệt thự 100 năm tuổi ở Đồng Nai: 'Nên phá hay giữ lại?'

Phương án lựa chọn phá bỏ căn biệt thự 100 năm tuổi bên bờ sông Đồng Nai khiến bạn đọc xôn xao.

Đồng Nai muốn 'biến' biệt thự 100 tuổi thành điểm du lịch ven sông

Liên quan vụ biệt thự 100 tuổi được định giá gần 5,4 tỷ đồng để phá bỏ làm đường ven sông, chính quyền Đồng Nai rất quan tâm và muốn giữ lại phục vụ công tác bảo tồn và phát triển du lịch.

Đề nghị nghiên cứu phương án bảo tồn ngôi biệt thự cổ 100 năm bên sông Đồng Nai

Bí thư Đảng đoàn HĐND tỉnh Đồng Nai cho rằng cần nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa công trình kiến trúc biệt thự cổ 100 năm tuổi nằm trong dự án đường ven sông Đồng Nai.

Đề nghị tính toán phương án, giải pháp phù hợp đối với biệt thự cổ ở Đồng Nai

Liên quan đến 'số phận' biệt thự cổ của Đốc phủ Võ Hà Thanh, công trình văn hóa, lịch sử, kiến trúc tọa lạc tại 99A, khu phố 5, phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, có nguy cơ bị tháo dỡ để giải phóng mặt bằng phục vụ dự án đường ven sông Đồng Nai, sau khi Báo Nhân Dân lên tiếng, chính quyền đã lắng nghe, tiến hành vào cuộc bước đầu. Đáng chú ý, mới đây, Đảng đoàn Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai đã có công văn về việc nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa công trình kiến trúc 'nhà lầu ông Phủ'.

Tiền Giang: Phát triển tiềm năng du lịch vùng phía Đông

Tiền Giang không chỉ được biết đến với những vườn trái cây xanh mát, trĩu quả ở vùng phía Tây, mà còn được biết đến là vùng đất 'địa linh nhân kiệt' gắn với những di tích văn hóa - lịch sử mang đậm dấu ấn đặc trưng vùng đất Nam bộ ở vùng phía Đông.Thời gian qua, Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang đã thực hiện nhiều giải pháp để phát huy tiềm năng du lịch vùng phía Đông của tỉnh.NHIỀU ĐIỂM ĐẾN, ĐA DẠNG TRẢI NGHIỆM

Biệt thự cổ trước nguy cơ bị tháo dỡ để làm đường ven sông Đồng Nai

Liên quan đến việc thực hiện giải tỏa công trình kiến trúc một trăm năm tuổi 'nhà lầu ông Phủ' tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai để triển khai thi công dự án đường ven sông Đồng Nai, nhiều cử tri đã bày tỏ sự tiếc nuối khi công trình hàng trăm năm tuổi lại bị đập bỏ.

Cận cảnh biệt thự cổ 'nhà lầu ông Phủ' ở Đồng Nai nguy cơ bị phá bỏ

Các nhà kiến trúc, lịch sử và người dân Thành phố Biên Hòa kiến nghị các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai nên tính toán phương án bảo tồn công trình kiến trúc có giá trị lịch sử 'nhà lầu ông Phủ' ven sông Đồng Nai.

Ngắm ngôi biệt thự 100 năm tuổi có nguy cơ bị phá bỏ bên sông Đồng Nai

Ngôi biệt thự cổ với kiến trúc rất đẹp được xây cách nay 100 năm nằm bên bờ sông Đồng Nai có nguy cơ bị phá bỏ để làm đường ven sông.

'Đau đầu' giải quyết ngôi biệt thự 100 tuổi đẹp nhất Đồng Nai

Ngôi biệt thự 100 tuổi nằm trong phạm vi dự án 2.000 tỷ đồng đang được nhà chức trách tỉnh Đồng Nai xem xét phương án bảo tồn hay phá bỏ.

Cận cảnh biệt phủ 100 năm tuổi ở Đồng Nai nguy cơ bị phá bỏ

Căn biệt thự cổ 100 năm tuổi thường được gọi là 'nhà lầu ông Phủ' ở Đồng Nai đứng trước nguy cơ phá bỏ để làm đường.

Biệt thự cổ trước nguy cơ tháo dỡ để làm đường ven sông Đồng Nai

Biệt thự lầu ông Phủ tuổi đời hơn 100 năm có nguy cơ bị tháo dỡ vì nằm trong quy hoạch thực hiện Dự án kè và đường ven sông Đồng Nai.

Cận cảnh biệt thự cổ 'nhà lầu ông Phủ' ven sông Đồng Nai

Các nhà kiến trúc, lịch sử và người dân TP Biên Hòa kiến nghị các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai nên tính toán phương án bảo tồn công trình kiến trúc có giá trị lịch sử 'nhà lầu ông Phủ' ven sông Đồng Nai.

Biệt thự 100 tuổi ở Đồng Nai có nguy cơ bị đập bỏ

Biệt thự 100 tuổi được định giá gần 5,4 tỷ đồng để phá bỏ làm đường ven sông Đồng Nai. Nhiều người mong muốn tìm được giải pháp để bảo tồn 'nhà lầu ông Phủ' này trở thành điểm đến văn hóa, du lịch.

Đồng Nai: Biệt thự cổ hơn 100 tuổi nguy cơ bị xóa sổ

Do nằm trong diện phải giải tỏa của dự án đường ven sông Đồng Nai, ngôi biệt thự cổ hàng trăm năm tuổi có nguy cơ bị xóa sổ mang theo bao tiếc nuối của người dân thành phố Biên Hòa.

Biệt thự 100 tuổi ở Đồng Nai được định giá hơn 5 tỷ đồng, có nguy cơ bị đập bỏ

Biệt thự 100 tuổi được định giá gần 5,4 tỷ đồng để phá bỏ làm đường ven sông Đồng Nai. Nhiều người mong muốn tìm được giải pháp để bảo tồn 'nhà lầu ông Phủ' này trở thành điểm đến văn hóa, du lịch.

Biệt thự cổ ven sông Đồng Nai được định giá bồi thường gần 5,4 tỷ đồng

Liên quan đến thông tin việc thực hiện giải tỏa công trình kiến trúc một trăm năm tuổi 'nhà lầu ông Phủ' tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai để triển khai thi công dự án đường ven sông Đồng Nai, qua tìm hiểu, được biết cơ quan chức năng định giá bồi thường ngôi biệt thự cổ này số tiền gần 5,4 tỷ đồng.

Cùng xem cận cảnh Biệt thự cổ Đốc phủ Võ Hà Thanh 100 năm tuổi bên bờ sông Đồng Nai

Biệt thự cổ của Đốc phủ Võ Hà Thanh (còn gọi là nhà lầu ông Phủ), nằm tại khu phố 5, phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa được xây dựng vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Khảo sát thực tế phạm vi giải tỏa công trình kiến trúc 'nhà lầu ông Phủ' để thực hiện Dự án đường ven sông Đồng Nai

Liên quan đến thông tin về việc thực hiện giải tỏa công trình kiến trúc lâu đời 'nhà lầu ông Phủ' tại khu phố 5, phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa để triển khai thi công Dự án đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh huyện Vĩnh Cửu), chiều 20-9, đại diện Sở Xây dựng, Sở Văn hóa, thể thao và du lịch cùng các cơ quan chức năng của thành phố Biên Hòa đã khảo sát thực tế vị trí công trình bị ảnh hưởng.

Cần tìm phương án bảo tồn biệt thự cổ trăm năm tuổi ở Biên Hòa

Việc thi công dự án tuyến đường ven sông Đồng Nai khiến ngôi biệt thự cổ có tuổi đời trăm năm ở phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai có nguy cơ bị tháo dỡ, vì nằm trong phạm vi tuyến đường. Trước thông tin này, nhiều nhà kiến trúc, lịch sử và người dân Biên Hòa kiến nghị nên tính toán phương án bảo tồn công trình kiến trúc có giá trị lịch sử này.

Khu mộ cổ của đại gia giàu nức tiếng cả xứ Nam Kỳ một thời, như tuyệt tác kiến trúc giờ hoang phế, đổ nát

Đây là một quần thể kiến trúc lăng mộ kiểu truyền thống của giới quý tộc xưa, được xây dựng rất công phu, tỉ mỉ.

Lãnh đạo TP.HCM dự Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324

Sáng 21-6, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên cùng các lãnh đạo TP.HCM tham dự và dâng hương Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh nhân lễ giỗ lần thứ 324 của ông.

Tưởng niệm 456 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán

Sáng 20/6, tại Khu di tích Quốc gia Mộ và Đền thờ Trấn Quốc công Bùi Tá Hán, Hội đồng Bùi tộc tỉnh tổ chức Lễ giỗ 456 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán (1568 - 2024).

Đời bi kịch của thiếu gia ăn chơi bậc nhất miền Nam một thời

Bạch công tử (tên thật là Lê Công Phước) nổi tiếng với nhiều giai thoại tiêu tiền như nước nhưng cuối đời không có mảnh đất để chôn.

Chân dung đại gia Sài Gòn 'tiền tiêu mấy đời không hết'

Là một trong tứ đại phú hào giàu có bậc nhất Sài Gòn xưa, ông Đỗ Hữu Phương được choi là sở hữu khối tài sản nhiều đến mức tiêu mấy đời không hết, đất đai nhà cửa ở đâu cũng có.

Thanh Hóa: Đặc sắc lễ hội Đền Cẩm Vinh Trưởng Công Chúa

Lễ hội Đền Cẩm Vinh Trưởng Công Chúa là một trong những nét văn hóa độc đáo của xã Xuân Phong, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa diễn ra từ đêm ngày 22 đến 23 tháng Giêng (tức ngày 3/3 Dương lịch) thu hút nhiều du khách đến dự.

Chi tiết bất ngờ mộ cổ đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một xưa

Không thể ngờ người an nghỉ ở khu lăng mộ cổ đổ nát, hoang phế này là vị đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam kỳ xưa.

Kiến trúc độc đáo của ngôi đền làm bằng đá gần 300 năm tuổi

Nằm ở xã Phú Đa (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc), Đền Phú Đa được làm hoàn toàn bằng đá và gỗ lim với các chi tiết kiến trúc tinh xảo từ thế kỷ XVIII.

Về thăm 6 ngôi nhà cổ ở miền Tây

Trong hành trình khám phá miền Tây Nam bộ, du khách có thể dành thời gian ghé thăm những ngôi nhà cổ, có kiến trúc Đông – Tây kết hợp đẹp mắt, như nhà cổ Cai Cường ở Vĩnh Long, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ở Đồng Tháp hay nhà Đốc Phủ Hải ở Tiền Giang.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 66

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Hà Nội tiến hành khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Thời gian thăm dò, khai quật Thành cổ Sơn Tây bắt đầu từ ngày 15/9-30/10 với tổng diện tích là 120m2, trong đó mỗi phần diện tích thăm dò và khai quật chiếm 60m2.

Khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Ngày 19/9, Bảo tàng Hà Nội cho biết: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cho phép Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học thăm dò, khai quật khảo cổ giai đoạn 1 tại di tích Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây).

Thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) vừa có quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây (giai đoạn 1).

Cấp phép khai quật Tổng đốc phủ tại Thành cổ Sơn Tây

Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định số 2647/QĐ-BVHTTDL cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây (giai đoạn 1).

Cấp phép khai quật Thành cổ Sơn Tây

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) ban hành quyết định thăm dò, khai quật tại di tích Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội). Công tác thăm dò, khai quật bắt đầu từ ngày 15/9 được giao cho Bảo tàng Hà Nội và Viện Khảo cổ học thực hiện.

Bí mật bên trong mộ cổ bị bỏ hoang của đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam Kỳ xưa

Đây là khu mộ cổ có quy mô lớn nhất Bình Dương, từng là 1 thương nhân lừng danh, sở hữu khối tài sản khổng lồ ở vùng đất này, tuy nhiên đến nay nó bị rơi vào quên lãng.

Khám phá bất ngờ mộ cổ đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một thời xưa

Không thể ngờ người an nghỉ ở khu lăng mộ cổ đổ nát, hoang phế này là vị đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam kỳ xưa.

Bia cổ bị lãng quên

2 tấm bia cổ (thuộc Di tích Lịch sử văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) có niên đại hơn 300 năm, được xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa cấp tỉnh (tháng 8/1993) và cấp Quốc gia (tháng 12/1993). Tuy nhiên, do không được quan tâm, bảo quản trong suốt thời gian dài khiến những tấm bia đá cổ này đang bị xuống cấp.