Ngày 30/1, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg ngày 30/1/2024 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Theo truyền thống của người Việt, ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cỗ cúng. Vậy mâm cỗ cúng ông Công ông Táo gồm những gì, cách sắp lễ thế nào vừa đơn giản nhưng vẫn chuẩn nghi thức?
Những ngày này, tại làng vàng mã Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang tất bật sản xuất nhiều mặt hàng vàng mã để cung ứng ra thị trường dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thời điểm này, làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.
Để chuẩn bị tốt các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có văn bản gửi các địa phương về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Xuân Trung cho biết mùa lễ hội năm 2024, tỉnh Bắc Ninh sẽ tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền địa phương trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội theo phân cấp.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Công văn số 20/SVHTTDL-QLVHGĐ ngày 8/1/2024 về việc tăng cường quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Nhằm chuẩn bị tốt các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, Bộ trưởng Bộ VHTTDL vừa ký ban hành công văn số 5833/BVHTTDL-VP về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Nhằm chuẩn bị tốt các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội phục vụ Nhân dân đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, thực hiện Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 15-12-2023 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29-12-2023, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã ký ban hành công văn số 5833/BVHTTDL-VP về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Mặc dù hiện nay, phương thức kinh doanh ngày càng phong phú, nhưng các hộ gia đình kinh doanh hàng mã trên phố Hàng Mã không sử dụng duy nhất một phương thức kinh doanh nào. Tùy thuộc vào đối tượng khách hàng mà họ có những phương thức kinh doanh riêng: đối với khách hàng quen thì phương thức chủ yếu vẫn là lấy uy tín, chất lượng làm đầu; đối với khách mua một lần, phương thức chính là 'chụp giật'. Tuy nhiên, tất cả các phương thức kinh doanh này đều hướng vào mục đích thu lợi nhuận cao nhất cho người bán hàng.
Đặt vội mâm cúng vàng mã xuống chiếc bàn nhỏ góc sân trước nhà, bà Lê Thị Điệp (ngụ phường Tân Định, quận 1, TPHCM) quay vào nhà khệ nệ mang ra chiếc ô tô làm bằng giấy khổ lớn, gọi con gái: 'Còn mâm quần áo, giày dép của ông bà, mang ra cho mẹ'. Nói rồi, bà Điệp bật quẹt châm lửa đốt mâm giấy tiền vàng mã, lần lượt đưa vào đống lửa cháy ngùn ngụt nào nhà, ô tô, nào áo quần… được làm bằng giấy màu y như thật, khấn gọi tên từng người thân quá cố về 'nhận quà'…
UBND TP.HCM chỉ đạo xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội, đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS về tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký ban hành văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
Ngày 12/9, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
Nhiều người lúc bố mẹ còn sống thì đối xử chẳng ra gì, khi bố mẹ chết đi lại đốt cả núi vàng mã, chữ hiếu của họ cũng chỉ là thứ đồ hàng mã mà thôi.
Cận kề ngày Rằm tháng 7 Âm lịch, nhiều hộ gia đình tại xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, lại tất bật sản xuất đủ loại mặt hàng vàng mã như xe sang Mercedes, xe máy SH, iPhone 14... để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Một chủ shop ở Malaysia khi đốt đồ mã thì thấy tro bỗng bốc lên cao và xoay tít thành một lốc xoáy nhỏ, lấp lánh ánh lửa trông rất lạ lùng. Hiện tượng này khiến nhiều người ở các shop xung quanh cũng chạy ra xem. Nhiều lời đồn đoán mang tính tâm linh được đưa ra, nhưng thực ra đây là hiện tượng gì?
Thôn Phúc Am (Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội) là một trong những làng nghề truyền thống làm hình nộm hàng mã lớn nhất Hà Nội…
Cận kề Rằm tháng 7 nhưng 'thủ phủ vàng mã' Song Hồ (Bắc Ninh) không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy, ô tô chở đồ cúng lễ, các hộ chỉ dám sản xuất cầm chừng.
Những ngày này, người dân ở thôn Phúc Am (xã Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả sản xuất vàng mã để chuẩn bị phục vụ cho nhu cầu người dân trước dịp lễ Rằm tháng 7.
Những biệt thự có bể bơi, xe sang, đồ trang sức...bằng hàng mã đã sẵn sàng đón khách mua để cúng Rằm tháng 7 đang đến gần.
Từ hiệu quả của chương trình hành động 'Việc làm – Giảm nghèo bền vững', 15 năm qua, nhiều người mù, người khiếm thị trên địa bàn tỉnh đã phát triển nhiều mô hình kinh tế, từ đó tạo ra thu nhập và ổn định cuộc sống.
Đốt vàng mã là một tập tục đã gắn với đời sống tín ngưỡng, tâm linh người dân Việt Nam. Nghi thức thực hành tín ngưỡng này phản ánh rõ nét cung cách ứng xử của con người với thế giới thần linh, đồng thời thể hiện tình cảm, đạo lý uống nước nhớ nguồn. Tuy nhiên, tín ngưỡng văn hóa tốt đẹp này lại đang bị nhiều nơi, nhiều đối tượng lợi dụng, làm biến tướng...
Đến với Lễ hội Vía Bà Ngũ Hành xã Long Thượng (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An), du khách được thưởng thức nhiều hoạt động đặc sắc. Không chỉ chiêm ngưỡng, cúng bái, du khách còn được chứng kiến lễ cầu an, nhạc lễ, múa lân, dâng bông, hát chập Địa nàng,... đặc biệt là múa bóng rỗi.
Sau 3 năm phải tạm dừng tổ chức vì đại dịch Covid-19, mùa lễ hội 2023 đã khởi động trở lại trong không khí sôi nổi, háo hức của cộng đồng. Lễ hội xuân trên cả nước đang diễn ra với những tín hiệu tích cực từ công tác tổ chức, quản lý đến ý thức, trách nhiệm người tham dự, qua đó góp phần duy trì, lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Vào dịp đầu năm mới, người dân lại đổ về các đền, chùa, phủ làm lễ dâng sao, giải hạn đông nghẹt với mong muốn một năm mới sức khỏe, bình an, hạnh phúc, gặp nhiều may mắn. Cúng sao giải hạn có phải là 'phép màu' xua đi rủi ro và nghi lễ này có bị biến tướng để một số người trục lợi hay không?
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản gửi các phòng văn hóa và thông tin các huyện, thị, thành phố về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Dâng cúng và thiêu hóa đồ mã từ lâu đã được người dân sử dụng trong thực hành tín ngưỡng, trong đó có Rằm tháng Giêng. Ngày nay, việc đồ mã được dùng với kích thước lớn, số lượng lớn kéo theo những hệ lụy tiềm ẩn. Vậy, cần sử dụng đồ mã như thế nào cho văn minh, tránh những rủi ro không đáng có?
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có Văn bản số 46/VHCS-NSVH về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023 gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Nhằm tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về lễ hội năm 2023, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành Công văn số 46/VHCS-NSVH gửi Sở VH,TT&DL; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các Sở tập trung tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về lễ hội năm 2023 trên địa bàn.
Tính đến thời điểm này, hầu hết các lễ hội diễn ra an vui, chưa nơi nào trở thành 'điểm nóng'. Tuy nhiên, mùa lễ hội còn kéo dài, cần tiếp tục triển khai các phương án nhằm bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp của truyền thống, xử lý kịp thời những tình huống phát sinh hướng đến một mùa lễ hội an toàn, văn minh.
Ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội thu lợi bất chính; hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc trá hình, ăn mày, ăn xin, dịch vụ đổi tiền lẻ hưởng chênh lệch, xóc thẻ, xin quẻ; di dời 'hiện vật lạ' không phù hợp với thuần phong mỹ tục ra khỏi khuôn viên di tích; không đốt đồ mã; quản lý việc đặt hòm công đức theo quy định…
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đề nghị các Sở tập trung tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023 trên địa bàn.
Chiều ngày 31/1, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) đã có văn bản số 46/VHCS-NSVHvề việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục Văn hóa cơ sở (thuộc Bộ VH,TT&DL) đã có công văn chỉ đạo tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương ký công văn số 46 về tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023, trong đó có những lưu ý về hòm công đức, tiền lẻ, tiền công đức.
Liên quan đến việc tổ chức lễ cầu an đầu năm, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có văn bản đề nghị các chùa khi tổ chức lễ cầu an đầu năm phải tránh các yếu tố mang tính hình thức dịch vụ tâm linh.