Ngày xưa, khi ông bằng tuổi cháu bây giờ ấy, lúc nào không may bị ốm thì mới được mẹ ông cho nguyên một quả trứng gà mà ăn. Chứ đâu như bây giờ.
Đại diện sở ngành và TP. Huế đã tham dự lễ dâng hương, tưởng niệm 123 năm ngày mất bà Hoàng Thị Loan (1901-2024) – thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh do Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tổ chức vào sáng 31/1 tại Nhà bia tưởng niệm địa điểm mai táng bà Hoàng Thị Loan ở núi Bân (phường An Tây, TP. Huế).
Ngày 9/12, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức trang trọng lễ giỗ lần thứ 94 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tham dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp, các cơ quan đoàn thể, dòng tộc Nguyễn Sinh, bảo tàng các tỉnh và nhân dân thành phố Cao Lãnh.
Để tưởng nhớ ba tôi, Nhà báo - Liệt sỹ Trần Văn Anh.
Thôn Thổ Ốc là một trong tám thôn của Xã Trần Hưng Đạo (Lý Nhân), được sáp nhập bởi hai thôn Ốc Đông và Ốc Bắc năm 2020.
Để ngôi nhà hình ống được thoáng đãng và đẹp mắt, trong bản tư vấn thiết kế, kiến trúc sư đã dành một góc nhỏ ở khu vực giữa nhà làm tiểu cảnh khô.
Tri huyện Nghi Xuân hống hách, vứt cuốc, bắt ông lão cản đường khiêng kiệu cho mình, nhưng khi biết đó là Binh bộ Thượng thư Nguyễn Công Trứ, hắn đã nhận được một bài học thích đáng...
Ngày 10-3, Sở VH-TT TPHCM, Trung tâm Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa TPHCM tổ chức lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đình Chí Hòa (quận 10).
Bước vào quán cà phê đầu đường Lý Tự Trọng (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), cái cảm giác ấm cúng thân thuộc của một ngôi nhà quê thật lâu rồi bỗng trở lại trong tôi. Không chỉ bởi ngôi nhà rường theo mẫu cổ được chạm trổ khá đẹp, cảm giác toát lên từ những bộ bàn ghế, chiếc trường kỷ và cả chiếc tủ đựng sách dùng cho ông đồ nho xưa… tất cả đều làm bằng cây tre thân thuộc.
Ở đội bóng đá CAHN thời bao cấp, có một người đàn ông chủ động xin từ chức Huấn luyện viên trưởng, và xin nghỉ hưu trước tuổi. Hôm nay cũng là ngày sinh nhật ông, xin gửi tới ông bài viết này để bày tỏ lòng ngưỡng mộ và biết ơn tới ông
'Chợ Tết' là một trong những bài thơ về Tết hay nhất của Việt Nam, được thi sĩ Đoàn Văn Cừ viết năm 1939.
Từ năm 1930 - 1969, Đảng ta với các tên gọi khác nhau, đã tổ chức 3 kỳ Đại hội. Bác tham dự và chỉ đạo 2 kỳ là Đại hội II (tháng 2.1951) và Đại hôiIỊI (tháng 9.1960).
Văn Miếu Quốc Tử Giám từ lâu được mệnh danh là 'Trường Đại học đầu tiên' của Việt Nam thời phong kiến, biểu tượng đạo học nước Nam, do đó luôn có nhiều sự kiện văn hóa cổ truyền quan trọng được tổ chức tại đây. Một trong những sự kiện như vậy là việc trưng bày thư pháp và cho chữ vào các ngày đầu xuân hoặc ngày lễ trọng. Để có được vinh dự sắm 'áo the khăn đóng' ngồi cho chữ tại hồ Văn, thuộc Văn Miếu Quốc Tử Giám là niềm mơ ước của nhiều người. Ninh Bình có một chàng trai trẻ mê thư pháp tên là Hoàng Dũng đã có 'thâm niên' hai mươi năm 'cho chữ' tại Văn Miếu.
Trong ca khúc 'Gửi người em gái miền Nam', Đoàn Chuẩn-Từ Linh viết: 'Cành hoa tim tím bé xinh xinh báo xuân nồng/ Lượm đào phong kín cánh mong manh đóa hoa lòng/Hà Nội chờ đón tết, hoa chen người đi, liễu rũ mà chi/Đêm tân xuân, hồ Gươm như say mê/ Chuông reo ngân, Ngọc Sơn sao uy nghi/ Ngàn phía đến lễ đền/ Chạnh lòng tôi nhớ đến người em'. Đền ở đây là đền Ngọc Sơn bên Hồ Gươm, nơi mà người nào cũng muốn được ghé lại trong những ngày Tết đến Xuân về.