Vàng mã mini: Hành lễ văn minh

Nhiều người Việt vẫn lưu giữ tục đốt vàng mã vào các dịp Lễ, Tết nhưng thay vì mua nhiều đồ vàng mã kích thước lớn để cúng thì không ít gia đình lại chọn đồ vàng mã mini, giảm tác hại đến môi trường.

TP.HCM: Chợ vàng mã nhộn nhịp trong ngày cúng ông Công ông Táo

Hằng năm cứ đến ngày cúng ông Công ông Táo là chợ Thiếc (quận 11, thành phố Hồ Chí Minh - TP.HCM) lại tấp nập, nhộn nhịp người dân tìm tới mua những món đồ cúng lễ đặc trưng, theo phong tục của người miền Nam. Ghi nhận của phóng viên Báo Lao động Thủ đô ngày 13/1 (23 tháng Chạp).

Hà Nội sôi động thị trường đồ cúng ông Công, ông Táo

Các mặt hàng phục vụ lễ cúng ông Công ông Táo khá đa dạng nhưng giá bán không tăng nhiều, phù hợp với nhu cẩu mua sắm của nhiều gia đình ở Hà Nội.

Bắc Giang: Phong phú thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp năm nay rơi vào thứ Bẩy (14/1), nhiều người được nghỉ, vì thế, khoảng vài ngày trở lại đây, thị trường đồ cúng ông Công, ông Táo diễn ra khá sôi động.

Chợ đồ cúng lớn nhất TP.HCM nhộn nhịp trước Tết ông Công ông Táo

Trước ngày cúng ông Công ông Táo, chợ Thiếc (quận 11) - nơi bán đồ cúng lớn nhất TP.HCM tấp nập người mua sắm đồ cúng lễ.

Đốt vàng mã

Hàng năm, ở nước ta vào các dịp Mồng Một đầu tháng và ngày Rằm giữa tháng, các gia đình hay cúng lễ kèm theo tục đốt hóa vàng mã.

Vì sao tang lễ Từ Hy Thái hậu đốt cả đội quân bằng giấy?

Ngày 15/11/1908, Từ Hy Thái hậu qua đời ở điện Nghi Loan. Một năm sau, tang lễ của bà mới được tổ chức. Trong thời gian tổ chức tang lễ, một đội quân bằng giấy và đất nung được đốt. Vì sao lại vậy?

Halloween trong trường không đáng ngại, tâm ma của con người mới đáng sợ

Sau thảm kịch trong đêm Halloween ở Itaewon, Hàn Quốc khiến 156 người thiệt mạng, nhiều người đặt câu hỏi liệu các trường học Việt Nam có nên tổ chức lễ hội này hay không.

Chi cả triệu sắm đồ hiệu cho người âm dịp rằm tháng 7

Với quan niệm trần sao âm vậy, nhiều người không ngại chi tiền triệu mua sắm nhà cửa, ô tô, đồ hiệu thậm chí cả ngân hàng cho người âm dịp rằm tháng 7.

Nâng cao ý thức về nguy cơ hỏa hoạn do đốt vàng mã trong mùa Vu Lan

Các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có lễ Vu Lan Phật lịch 2566 - Dương lịch 2022 đã trở lại bình thường sau 2 năm bị nhiều gián đoạn do dịch COVID-19. Mùa Vu Lan có nhiều hoạt động tín ngưỡng tưởng nhớ đến đấng sinh thành và những người thân yêu đã khuất, xá tội vong nhân, trong đó nhà nhà và các cơ sở đình đền, chùa, miếu,... thường có các hoạt động đốt đồ vàng mã.

Phố Hàng Mã vắng bóng người mua đồ cúng Rằm tháng 7

Rằm tháng 7 phố Hàng Mã, thay vì bán siêu xe, biệt thự như trước kia thì nay lại bán đồ chơi Trung thu rực rỡ.

TPHCM: Nhộn nhịp mua vàng mã, đồ chay từ sáng sớm

Từ sáng sớm ngày 15/7 âm lịch (rằm tháng 7 hay còn gọi là lễ Vu Lan), các mặt hàng đồ chay, vàng mã đã tấp nập người mua bán.

Đốt vàng mã, nghĩ điều gì?

Tôi đăm chiêu nhìn đồ vàng mã vợ mua về cúng rằm tháng 7. Nói 'sao e mua nhiều thế?' thì sợ vợ phật lòng, sợ bị coi là báng bổ nọ kia.

Người mua thờ ơ, 'siêu xe', 'biệt thự' vắng bóng dịp Rằm tháng 7

Rằm tháng 7 năm nay, trên thị trường vàng mã, những siêu xe, biệt thự… không còn quá phổ biến như trước nữa.

Bày la liệt 'hàng hiệu', phố vàng mã vẫn ế ẩm cận ngày Rằm tháng 7

Dù cận kề ngày cúng Rằm tháng 7 nhưng phố Hàng Mã, 'thủ phủ' vàng mã tại Hà Nội vẫn lác đác người mua mặc cho 'hàng hiệu' được bày la liệt, tiểu thương chấp nhận giảm giá để bán hàng.

Cận kề ngày Rằm tháng 7, 'thủ phủ' vàng mã khu phố cổ Hà Nội vẫn ảm đạm

Sát ngày Rằm tháng 7 nhưng tại những tuyến phố cổ nơi được coi là 'thủ phủ' đồ âm phủ, đồ thờ cúng như phố Hàng Mã, Hàng Lược vẫn vắng vẻ, thưa thớt người mua.

Tất bật chuẩn bị hàng mã dịp rằm tháng Bảy

Theo tín ngưỡng dân gian, rằm tháng Bảy là ngày xá tội vong nhân, cũng là lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ. Đây là dịp để con cháu thể hiện lòng biết ơn với đấng sinh thành và tưởng nhớ tới những người đã khuất. Theo tục lệ, bên cạnh mâm cơm thịnh soạn dâng cúng tổ tiên, các gia đình thường sắm sửa thêm đồ mã để bày tỏ lòng thành kính với người đã mất.

'Thủ phủ' vàng mã lớn nhất miền Bắc tất bật cho dịp Rằm tháng 7

Những ngày này, khắp nơi trong làng Phố Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đang hối hả sản xuất vàng mã để chuẩn bị phục vụ nhu cầu người dân trước dịp lễ Vu Lan (Rằm tháng 7).

Thị trường Rằm tháng 7

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Rằm tháng 7, thị trường hoa quả, thực phẩm chay bắt đầu nhộn nhịp với giá cả có nhích lên đôi chút.

Cháy lớn trong đêm ở chợ Móng Cái, nhiều kiot bị thiêu rụi

Đám cháy xảy ra tại chợ Móng Cái khiến 11 kiot của các hộ kinh doanh (phía sau chợ II, TP. Móng Cái) bị thiêu rụi.

Quảng Ninh: Cháy dãy cửa hàng vàng mã, đồ điện tử, ga đệm do chập điện

Khoảng 23 giờ 30 phút ngày 21/7, tại đường Triều Dương, phường Trần Phú (đối diện chợ 3), thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã xảy ra một vụ hỏa hoạn lớn.

Tâm sự nhói lòng của bố, mẹ Lê Văn Luyện sau nhiều năm thảm án

Sau 12 năm ngồi tù, Lê Văn Luyện đã có những chia sẻ trên báo chí và tỏ ra ân hận. Gia đình Luyện cũng cật lực làm việc vì cuộc sống và để có tiền đền bù thiệt hại cho gia đình bị hại.

10X Quảng Trị dùng rác tái hiện cuộc sống xưa, người Nhật cũng đặt mua

Học xong cấp 3,Thanh Tùng chọn ở nhà phụ ba mẹ làm đồ vàng mã. Tùng khiến mọi người bất ngờ khi dùng rác tái hiện lại cuộc sống xưa. Việc này đem lại cho em nguồn thu nhập ổn định.

Cảnh báo người dân không lơ là phòng dịch khi tham gia lễ hội

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Công văn số 79/VHCS-NSVH gửi các địa phương về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022, đáp ứng nhu cầu tham gia lễ hội của người dân trong dịp đầu xuân.

Không tổ chức phát ấn, Đền Trần lập bàn thờ cho người dân vái vọng

Sáng ngày 14/2, dù biết năm nay không có hoạt động khai ấn, nhiều người dân thập phương vẫn hành hương tới khu di tích đền Trần-chùa Tháp (Nam Định) để khấn lời cầu ước từ ngoài cửa đền.

Lễ đầu năm

Trận mưa đúng ngày 28 tháng chạp khiến đường phố bỗng vắng hơn ngày thường, có lẽ ai cũng muốn nhanh chóng quay về tổ ấm thay vì đi trong mưa rét, tất nhiên trừ những người ngồi trong ô tô ấm và sạch sẽ.

Du xuân phố cổ Hà Nội

Những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần, chúng tôi có dịp về thăm phổ cổ Hà Nội. Đón Tết ở phố cổ bao giờ cũng là niềm say mê, háo hức của không chỉ người Hà Nội, bởi nơi đây có những nét riêng ai đi xa cũng nhớ, ai chưa đến cũng muốn một lần ghé qua.

Độc đáo khu chợ mía vàng 'vía' ông Trời ở Sài Gòn, mỗi năm họp 1 lần

Đều đặn cứ vào mùng 8 tháng Giêng hàng năm, con đường sầm uất Lê Quang Sung (Q.6) lại biến thành khu chợ độc đáo, chuyên bán những cây mía vàng, tươi, đủ kích cỡ để phục vụ người dân làm lễ 'vía' Ngọc Hoàng (hay còn gọi là lễ vía Trời).

Người dân tấp nập đi mua mía vàng trước ngày cúng vía Trời Mùng 9 tháng Giêng

'Chợ mía' trên đường Lê Quang Sung tấp nập từ sớm khi nhiều người dân ở TP HCM kéo nhau đến mua mía về cúng vía Trời Mùng 9 tháng Giêng.