Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954) là sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Với Cựu chiến binh (CCB) Đặng Quốc Khương, giờ phút phố phường Hà Nội rực rỡ cờ hoa, người người vỡ òa niềm vui, hạnh phúc mãi khắc sâu trong trái tim không bao giờ phai nhạt.
Hơn 77 năm từ khi ra đời, lực lượng vũ trang Bắc Kạn đã vượt qua nhiều gian khổ, hy sinh, cùng cả nước đóng góp nhiều chiến công trong đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; góp phần cùng Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Đến Mường Phăng những ngày này, ai cũng nhận thấy sự đổi thay rõ nét của vùng căn cứ cách mạng năm xưa với những nếp nhà sàn khang trang, đường bê tông sạch đẹp nối liền các bản, du khách tấp nập tham quan các điểm di tích... Đời sống người dân Mường Phăng - nơi đặt Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ hơn 70 năm trước đã khởi sắc với sự trù phú hiển hiện trong mỗi nếp nhà, hệ thống điện, đường, trường, trạm hiện đại. Vùng đất lịch sử năm xưa đã đổi thay dần trở thành xã nông thôn mới nâng cao từ sự chung sức, đồng lòng của người dân cùng cấp ủy, chính quyền xây dựng nông thôn mới.
Hướng tới Kỷ niệm niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm ngày hội quốc phòng toàn dân; 75 năm ngày truyền thống của Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong, chiều nay, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đại diện Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong.
Thực hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tri ân những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập, tự do cho dân tộc, tỉnh Điện Biên đã quan tâm, dành nguồn lực để chăm sóc, tôn tạo, nâng cấp các công trình ghi danh liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ và từng phần mộ liệt sĩ.
Sáng 28-6, tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Ban liên lạc truyền thống Trung đoàn 88 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Trung đoàn 88 - Tu Vũ (1-7-1949 / 1-7-2024).
Kiểm tra thực địa tại các dự án trọng điểm trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ vào sáng nay (14/6), đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan khẩn trương đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo yêu cầu và kế hoạch đặt ra.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, vận dụng chiến thuật tiến công địch phòng ngự trong công sự vững chắc, việc tổ chức và sử dụng lực lượng đột phá của ta có sự phát triển vượt bậc.
Trong kết quả chung, ngành Công Thương tỉnh Điện Biên đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế địa phương. Hoạt động Công Thương tiếp tục được duy trì ổn định và có mức tăng trưởng cao hơn so với năm trước.
Với Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội trong quá khứ, tỉnh Điện Biên có lợi thế trong việc thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là khách nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa.
Theo báo cáo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào ngày 27/4/1954, phương châm 'đánh chắc tiến chắc' là nhân tố quyết định trong chiến dịch.
Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 nằm ẩn dưới chân núi ở xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên.
Hôm nay, hàng triệu trái tim Việt Nam cùng hướng về Điện Biên Phủ với ngập tràn niềm xúc động và tự hào .
Những tấm Huân chương lấp lánh trên ngực là minh chứng một thời xông pha nơi bom đạn khốc liệt nhưng rất đỗi hào hùng của chiến sĩ Điện Biên năm xưa.
Khu di tích lịch sử Mường Phăng là một 'địa chỉ đỏ' của khách du lịch muốn tham quan, tìm hiểu những giá trị lịch sử làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách đây 7 thập kỷ.
Trải qua 70 năm với nhiều thăng trầm của lịch sử, mảnh đất ATK Định Hóa và chiến trường Điện Biên năm xưa đã và đang vươn mình đổi thay mạnh mẽ.
VietTimes - Thiếu tướng Mai Xuân Tần, Trung tướng Trần Quang Khánh, Thiếu tướng Đặng Quốc Bảo, Trung tướng Phạm Sinh, Thiếu tướng Đào Quang Cát… là những lão tướng còn sống, từng tham gia chiến dịch Điện Biên phủ 70 năm trước.
Di tích Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở xã Mường Phăng luôn là 'địa chỉ đỏ' thu hút du khách tìm về khi đặt chân lên Điện Biên - vùng đất phên dậu của Tổ quốc.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Cách thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) khoảng 20km về hướng Bắc có cụm tượng đài bằng đá dài 24m, rộng 8m, cao 12,5m, nặng 1.200 tấn - phác họa 29 nhân vật trong tư thế kéo khẩu pháo 105 ly ngược dốc - vinh danh trung đội pháo binh của Anh hùng Tô Vĩnh Diện trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
70 năm đã trôi qua nhưng ký ức, kỷ niệm về tháng ngày tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí cựu chiến binh Lý Văn Ngoan (ảnh), hiện sinh sống tại thôn Đồng Tiến, xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
'Từ xa nhìn lá cờ của quân ta tung bay trên nóc hầm sở chỉ huy địch, tôi bật khóc cùng đồng đội reo hò trong niềm hân hoan chiến thắng'.
Trải qua 77 năm từ ngày thành lập (13/4/1947 – 13/4/2024), lực lượng vũ trang (LLVT) Bắc Kạn không ngừng lớn mạnh, là chỗ dựa tin cậy của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân.
70 năm qua, dù vết thương trên da thịt đã lành theo năm tháng nhưng ký ức hào hùng về một thời 'hoa lửa' của Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức người lính già Trần Văn Tứ (SN 1926, ở xã Khánh Vĩnh Yên, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh).
Trong những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5 này, cùng với cả nước, nhiều đoàn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Hải Dương về thăm Điện Biên. Hành trình về nguồn chan chứa tình cảm yêu thương, xúc động xen lẫn tự hào.
Đã 70 năm trôi qua nhưng âm hưởng của bản hùng ca Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' không chỉ tại Việt Nam mà còn vang vọng mãi đến muôn đời sau, khắp cả năm châu, bốn biển.
Ký ức hào hùng về những năm tháng gian khổ băng rừng, vượt suối, mở đường hành quân vẫn còn vẹn nguyên trong tâm thức những chiến sĩ Điện Biên năm xưa.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.
'Vừa kéo pháo vào hôm trước, hôm sau ngày 26/1/1954 lại đột ngột nhận lệnh kéo pháo ra. Chúng tôi bàng hoàng cả người. Nhưng cũng nhờ có quyết định ấy của Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp mà chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng…'
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân quanh cứ điểm đồi Độc Lập (nay thuộc xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên) đã kiên cường đứng lên chiến đấu với thực dân Pháp. 70 năm sau Chiến thắng Điện Biên Phủ cứ điểm Độc Lập đã có nhiều đổi thay với diện mạo của một xã nông thôn mới.
Hồi ấy tôi còn là đứa trẻ đường phố như Gavroche trong tiểu thuyết Những người khốn khổ của Victor Hugo hay hóng chuyện người lớn của bố tôi và các ông hàng xóm . Phố tôi ở mang tên Ngọc Hà vì nó liền với làng Ngọc Hà của Thập Tam trại. Mang tên là phố nhưng là phố nhỏ, chỉ có một mặt phố bên phải nếu từ làng hoa Ngọc Hà đi ra.
Hơn 70 năm về trước, đèo Pha Đin (tỉnh Điện Biên) nằm trong tuyến huyết mạch tiếp vận vũ khí đạn dược và lương thực cho Chiến dịch Điện Biên Phủ của bộ binh, pháo binh Việt Nam.
Trận đánh vào điểm Đồi Độc Lập, cánh cửa thép tuyến phòng ngự phía Bắc bảo vệ khu Trung tâm Mường Thanh đã kết thúc trước khi trời sáng, xóa sổ Tiểu đoàn 5 Bắc Phi thiện chiến, hung hãn.
Đúng 17h5 phút ngày 13/3/1954, bộ đội ta nổ súng vào Him Lam, mở màn cuộc tổng tiến công vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đó là 'cánh cửa sắt' của địch nhưng bị chúng ta phá toang bằng sự mưu trí và lòng quả cảm, trong 'mưa dầm, cơm vắt', trong 'máu trộn bùn non'…
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã khép lại cách đây 70 năm, song năm tháng bộ đội ta đào hầm, khoét núi, vượt qua khó khăn gian khổ ngày nào vẫn còn mãi trong trang sử hào hùng của dân tộc. Các cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến trường năm xưa nay đều ở tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng mỗi khi nhắc lại giây phút chiến thắng, ký ức lại ùa về trong tâm trí mỗi người.
'Cô dâu Điện Biên' là danh gọi thân thương mà nhiều người nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm Đờ Cát. 70 năm trôi qua, câu chuyện của cô dâu ngày ấy khi trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa đã truyền cảm hứng mạnh cho thế hệ mai sau.
70 năm trôi qua, ngày 17/4, tại Chương trình gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, những chiến sĩ Điện Biên đã được trở về chiến trường xưa tri ân những người đã ngã xuống và gặp lại đồng đội cùng chung chiến hào Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam… trong niềm xúc động, nghẹn ngào.