'Chi bộ là đồn lũy của Đảng chiến đấu ở trong quần chúng' và 'là sợi dây chuyền để liên hệ Đảng với quần chúng'.
Giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại di tích Hải Vân Quan giúp du khách được hòa mình vào dòng chảy lịch sử, văn hóa, cảm nhận rõ nét từng khoảnh khắc mà nơi đây đã trải qua và ghi dấu.
Bản đồ số 3D tái hiện toàn cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đỉnh Hải Vân Quan, cho phép du khách có thể chiêm ngưỡng, khám phá chi tiết lịch sử phong phú của công trình qua các thời kỳ.
Việc triển khai giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại Hải Vân Quan - 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị khi bước vào một nơi văn hóa, lịch sử và công nghệ hòa quyện.
Xưởng tranh của họa sĩ Đỗ Đức rộng khoảng hơn 30m2, là nơi làm việc kiêm luôn chỗ tiếp khách. Với hàng chục phác thảo lớn nhỏ, hầu hết là đề tài miền núi. Cuộc sống miền rừng lấp ló trên những tranh vẽ dở dang…
UBND thành phố Đà Nẵng và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức buổi làm việc về việc quản lý, khai thác và phát huy giá trị của di tích Hải Vân Quan.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng cơ bản thống nhất một số nội dung được các bên trao đổi về việc phối hợp trong công tác bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan gắn với phát triển du lịch.
Trương Định - người con ưu tú của dân tộc, đã gắn cuộc đời mình với vùng đất Gò Công. Ông cùng nghĩa quân viết nên trang sử vẻ vang ở Nam kỳ trong những năm đầu chống Pháp xâm lược.Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công là cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng và ý nghĩa to lớn nhất trong công cuộc chống quân Pháp của nhân dân Nam kỳ ở nửa cuối thế kỷ XIX, là điểm son sáng ngời trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.ẢNH HƯỞNG TO LỚN
Trung tá Nga đã nghỉ hưu Roman Shkurlatov và Đại tá Gennady Alyokhin đã phân tích về mục tiêu của Ukraine trong cuộc tấn công khu vực Kursk, các yếu tố ảnh hưởng đến chiến trường và các dự đoán về động thái tiếp theo của Nga.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Lũy Pháo Đài đã gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Anh hùng dân tộc Trương Định. tháng 7-2024 vừa qua, cùng với các địa điểm Khởi nghĩa Trương Định ở tỉnh Tiền Giang, gồm: Mộ và Đền thờ Trương Định (TP. Gò Công); Đền thờ Trương Định, Đám lá tối trời (xã Gia Thuận), Ao Dinh (xã Tân Phước), huyện Gò Công Đông, Di tích Lũy Pháo đài đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.
Di tích quốc gia Hải Vân quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân thuộc địa phận thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế với phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng
Sau khoảng 2 năm rưỡi đóng cửa trùng tu, di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân đã chính thức được đưa vào khai thác, phát huy giá trị di tích sau thời gian dài hoang phế.
Sau khi chính thức mở cửa, di tích Hải Vân Quan thu hút hàng nghìn lượt khách đến tham quan mỗi ngày. Thời điểm buổi sáng, nhiều phương tiện phải nhích từng mét để lưu thông qua khu vực đỉnh đèo.
Di tích Hải Vân Quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân thuộc địa phận thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế và phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
Đây là công trình chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử và cũng là thắng cảnh nổi tiếng, góp phần vào sự phát triển du lịch của 2 địa phương Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
Sau thời gian thực hiện trùng tu, từ ngày 1-8-2024, Di tích cấp quốc gia Hải Vân Quan bắt đầu đón khách và miễn hoàn toàn phí tham quan cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.
Sau thời gian thực hiện trùng tu, ngày 1/8, di tích Hải Vân Quan đã mở cửa đón khách tham quan. Đã có rất nhiều du khách ở Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và các địa phương lân cận đã đến tham quan Hải Vân Quan sau thời gian đóng cửa.
Bắt đầu từ hôm nay 1/8, Di tích quốc gia Hải Vân quan sẽ mở cửa đón khách tham quan sau thời gian dài đóng cửa trùng tu.
Di tích Hải Vân quan đã được trùng tu hoàn tất, phục vụ đón khách tham quan miễn phí. Đây là một đồn lũy quan trọng thời nhà Nguyễn.
Sau một thời gian trùng tu, di tích Hải Vân Quan đã mở cửa đón du khách tham quan. Đặc biệt, di tích này mở cửa miễn phí đón khách tham quan từ ngày 1/8 đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp cho di tích này.
Ngày đầu tiên mở cửa trở lại sau 2 năm trùng tu, phục dựng, Di tích Hải Vân Quan thu hút khá đông du khách trong và ngoài nước đến tham quan, thưởng lãm.
Lăng Dục Đức (An Lăng) là khu mộ của ba vị vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân sau nhiều năm tiến hành trùng tu với kinh phí 40 tỷ đồng vừa chính thức mở cửa miễn phí đón khách tham quan.
Ngày 1/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên-Huế) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Đà Nẵng tổ chức mở cửa di tích Hải Vân Quan đón chào du khách tham quan sau hơn 2 năm được trùng tu.
Sau thời gian trùng tu, hôm nay (1/8), di tích Hải Vân Quan được tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng đưa vào khai thác, phát huy giá trị di tích. Trong thời gian đầu, di tích Hải Vân Quan sẽ miễn phí tham quan đối với người dân, du khách cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.
Ngày 1/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao thành phố Đà Nẵng tổ chức mở cửa di tích Hải Vân Quan đón du khách tham quan sau hơn 2 năm được tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng trùng tu.
Sau thời gian trùng tu, từ ngày 1/8/2024, Di tích quốc gia Hải Vân Quan bắt đầu đón khách và sẽ miễn phí tham quan cho đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.
Di tích Hải Vân Quan sẽ miễn phí tham quan cho người dân, du khách cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.
BBK- Từ ngày 1/8/2024, di tích Hải Vân Quan bắt đầu đón khách và sẽ miễn phí tham quan cho đến khi thống nhất được việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.
Di tích Hải Vân Quan đã được tỉnh Thừa Thiên Huế và TP. Đà Nẵng trùng tu từ cuối năm 2021, với tổng mức kinh phí hơn 42 tỉ đồng từ nguồn ngân sách của hai địa phương.
Hải Vân Quan là một đồn lũy quân sự trấn thủ tại đỉnh đèo Hải Vân với nhiều công trình gồm hệ thống thành lũy, nhà kho, trụ sự, pháo đài thần công, được xếp hạng Di tích Quốc gia năm 2017.
Ngày 29/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ đầu tháng 8/2024.
Ngày 29/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị này và Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng cơ bản thống nhất phương án, triển khai mở cửa đón khách tham quan di tích Hải Vân Quan từ ngày 01/8/2024.
Trước mắt, từ ngày 1/8 tới, sẽ miễn phí cho du khách vào tham quan di tích Hải Vân Quan. Dự kiến đến đầu năm 2025 phương án thu vé sẽ được 2 địa phương Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng thông qua.
Ngày 29/7, ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian đóng cửa để trùng tu.
Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), Sở Văn hóa và Thể thao (VHTT) TP. Đà Nẵng đã cơ bản thống nhất phương án triển khai mở cửa đón khách tham quan đối với di tích Hải Vân quan trên đỉnh đèo Hải Vân, sau khi công trình hoàn thành trùng tu.
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế dự kiến sẽ mở cửa miễn phí cho du khách và người dân tham quan di tích Hải Vân Quan từ ngày 1/8.
Dự kiến di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1/8, cho đến khi xây dựng được bảng giá vé phù hợp.
Sau khi trùng tu, di tích Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân sẽ mở cửa đón khách miễn phí từ ngày 1/8 đến khi thống nhất xây dựng bảng giá vé phù hợp.
Sau khi trùng tu, dự kiến di tích Hải Vân Quan (Thừa Thiên Huế) sẽ mở cửa đón khách miễn phí từ ngày 1/8 đến khi thống nhất xây dựng bảng giá vé phù hợp.
Sau thời gian dài thực hiện trùng tu, dự kiến di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa miễn phí đón khách đến tham quan từ ngày 1/8.
Hải Vân Quan - Thiên hạ đệ nhất hùng quan sau thời gian bảo tồn tu bổ, phục hồi hiện đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục nghiệm thu, bàn giao để đưa vào sử dụng vào tháng 8 tới.
Ngoài có nhiều quận nhất cả nước, thành phố này còn có 1 thành phố và 5 huyện.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.
Gọi tên các đảo này là hòn Nhum vì xưa kia trên các hòn này có rất nhiều cây nhum. Trịnh Hoài Đức viết trong Gia Định thành thông chí: 'Cây thiết tung tục gọi là cây nhum (ngoài Bắc gọi mỳ), giống như cây dừa mà có nhiều gai, thớ gỗ màu đen mà cứng bền, dùng làm cột nhà, sàn nhà, xẻ ra làm tấm khắc liễn đối rất tốt, lại dùng làm đồn lũy vì có gai nhọn và cứng'.
70 năm trước (7/5/1954 - 7/5/2024), Điện Biên Phủ là một trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, được ghi vào lịch sử dân tộc như 'một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa của thế kỷ XX'.