Đồng bằng sông Cửu Long trong cơn khát dai dẳng mùa khô: Bên những cánh đồng khô (Bài 2)

Mùa hạn, mặn năm nay đến muộn hơn mọi năm, kết hợp nắng gắt kéo dài khiến kênh, rạch cạn nước, ruộng đồng nứt nẻ, đường sá sụt lún, nhà dân đổ sập, cây trồng chết héo,... Hàng chục ngàn hộ dân ở Đồng bằng sông Cửu Long mùa này phải trắng đêm hứng nước hoặc đội nắng mang can đi nhận nước hỗ trợ.Phóng viên Báo Long An đã có chuyến ghi nhận thực tế, khởi hành từ đầu tháng 4, kết thúc đầu tháng 5 tại các địa phương là 'điểm nóng', đã công bố tình trạng khẩn cấp gồm: Kiên Giang, Cà Mau, Tiền Giang, Long An và các tỉnh khác như Sóc Trăng, Bến Tre để ghi lại câu chuyện của nông dân giữa mùa khát cháy.

Khó khăn bủa vây người nuôi vịt

Đặt nhiều hy vọng vào mùa chạy đồng để mong kéo giảm chi phí, bù bớt thua lỗ phải gồng gánh gần nửa năm qua, nhưng hiện nay, các hộ nuôi vịt đều chưa thể cho vịt chạy đồng vì thời tiết nắng gắt, ruộng đồng khô nẻ.

Tháng năm, về ấp Bến Cừ...

Đất rẫy bạc ra vì nắng, nông dân cứ phải khoan giếng thật sâu, để bơm lên những dòng nước nhỏ nhoi chẳng thấm tháp chi so với cái khát triền miên của rẫy nương suốt mấy tháng không mưa.

Vóc dáng trung tâm năng lượng xanh quốc gia

Năm 1992, tỉnh Thuận Hải được tách ra thành 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Từ dải đất có thời tiết khắc nghiệt bậc nhất cả nước, 'đồng khô, cỏ cháy', nơi đây đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú; từ 'điểm trắng' du lịch, trở thành trung tâm du lịch vùng Nam Trung bộ; từ những cơn gió rát người, nắng cháy da đang dần trở thành trung tâm năng lượng xanh của cả nước…

Tận mắt thấy những đàn cừu Ninh Thuận chết khô, hồ nước trơ đáy, nứt nẻ trong hạn hán khốc liệt miền Trung

Với mùa khô kéo dài suốt 9 tháng, lượng mưa trung bình hàng năm ít nhất Việt Nam, Ninh Thuận được xem là vùng khô hạn nhất cả nước.

Xót xa hồ cạn, đồng khô, cừu đói vì nắng nóng ở Ninh Thuận

Nắng nóng kéo dài khiến một số hồ nước ở tỉnh Ninh Thuận cạn khô, hàng loạt đồng cỏ không còn màu xanh, nhiều đàn cừu thiếu ăn, ốm yếu, một số con đã chết vì suy kiệt.

Đàn cừu Ninh Thuận chết mòn vì đồng khô, hồ trơ đáy

Tình trạng nắng nóng kéo dài những ngày qua khiến nhiều hồ thủy lợi cạn trơ đáy, cánh đồng chết khô. Các hộ chăn nuôi cừu tại tỉnh Ninh Thuận luôn sống trong nỗi bất an vì tình trạng cừu chết do đói và khát ngày càng tăng.

Bạn đọc hiến kế chống hạn mặn miền Tây

Miền Tây đang căng mình chống hạn mặn; chính quyền đã chủ động triển khai nhiều giải pháp cấp bách, giải quyết tình trạng thiếu nước phục vụ sinh hoạt cho người dân.

Tây Nguyên: Móc hồ, khoét rãnh tìm nước chống hạn hán

Hạn hán kéo dài, nhiều khu vực ở Bắc Tây Nguyên bắt đầu xuất hiện cảnh 'đồng khô, ruộng khát' khiến nông dân lo cây trồng chết cháy.

Đồng khô…

Hàng trăm ha lúa đang 'thì con gái' lẽ ra phải sung sức nhất, xanh tươi để chuẩn bị sinh ra những bông lúa nặng hạt, chất lượng cao. Thế nhưng ở Tánh Linh vụ lúa này hình ảnh ấy không còn, thay vào đó là những cánh đồng lúa vàng úa do thiếu nước, người dân xót lòng nhìn công sức, tài sản trên cánh đồng đang bị nắng hạn 'ăn dần' từng ngày…

Nông dân hưởng lợi từ hệ thống thủy lợi khép kín

Từ đầu năm 2024 đến nay, nắng nóng kéo dài ở nhiều tỉnh thành khu vực Nam bộ, Tây Nguyên khiến nhiều nơi rơi vào tình trạng đồng khô, người khát. Thế nhưng, tại tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, nhờ sớm đầu tư hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, khép kín mà nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp khá dồi dào.

Nắng nóng kéo dài, đồng khô người khát

Nắng nóng khốc liệt, nước ngầm sụt giảm, các cánh đồng khô khốc, cà phê rũ héo, cây trồng chết vì hạn. Đó là thực trạng hạn hán đang hoành hành ở các tỉnh Tây Nguyên.

Chuyện cũ ở Chư Sê

Hồi mới nhận công tác ở Chư Sê (1993), cái tuổi ngoài 30 của tôi còn hừng hực hăng say với công việc lắm. Chuẩn bị cho Tết năm ấy, tôi đã nghĩ ra bao chuyện 'không giống ai'.

Ngày Xuân lên bản Thái Tây Bắc vui hội tung còn

Đến với các bản làng người Thái vùng cao Tây Bắc vui hội tung còn để hành trình khám phá bản làng với nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc của mỗi du khách thêm những trải nghiệm ấn tượng, khó quên.

Rộn ràng tát đìa bắt cá đồng ăn Tết ở miền Tây

Tát đìa (tát ao) là cách bắt cá mang đậm nét đặc trưng của người dân miền Tây và nhiều vùng quê khác. Hình ảnh người nông dân 'chân lấm, tay bùn' hì hục mò từng con cá dưới lớp bùn trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống dân dã miền quê mỗi khi năm cũ sắp qua.

Mùi vị yêu thương tháng Chạp

Tháng Chạp gõ cửa nhà bằng đợt nắng vàng hanh, mảnh đất sau nhà đã dậy lên những tiếng lá khô xào xạc, chờ bàn tay của bà vun đống và đốt sạch sẽ. Người ta thường nhớ tới tháng Chạp trong một hình hài của tháng củ mật, tháng cuối năm nhiều tất bật và dồn ứ công việc. Tôi thì lại bồi hồi thương nhớ những mùi tháng Chạp. Những mùi vị thân thương theo tôi suốt năm tháng ấu thơ cho đến lúc trưởng thành đi xa.

Món ngon cuối tuần: Tép đồng rang thịt ba chỉ cho ngày se lạnh

Tép đồng khô giòn quyện với thịt ba chỉ béo ngậy, đậm vị mặn ngọt lại thơm mùi nước cốt dừa. Món này rất thích hợp để ăn với cơm nóng trong những ngày se lạnh.

Nỗi thống khổ của người dân sống 'treo' cạnh mỏ sắt Thạch Khê

Đến tận nơi, chứng kiến tận mắt mới có thể cảm nhận sự thống khổ của người dân trong vùng ảnh hưởng của mỏ sắt Thạch Khê đang phải chịu hơn thập kỷ qua.

Đồng bộ hệ thống thủy lợi vùng Tây Nguyên - Nam Trung bộ - Bài 1: Nước về trên những vùng đất khô hạn

Nhiều vùng đất đồng khô, cỏ cháy ngày nào ở Gia Lai, Đắk Lắk, Ninh Thuận, Bình Thuận… hiện trở nên trù phú nhờ hệ thống thủy lợi do nhà nước đầu tư. Người dân nhờ đó đã có cơ hội ổn định sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng…

Lạ lùng bỏ'đầu cơ nghiệp' phó mặc cho núi rừng

Sau vụ mùa tháng Mười hàng năm, người dân lại 'gửi' trâu , bò vào rừng. Trong khoảng thời gian này, đàn trâu bò sẽ lang thang qua các dãy núi sâu, sống đời hoang dã.

Tuyên án vụ tổ chức đưa người sang Campuchia làm 'việc nhẹ lương cao'

Từ thông tin PV báo Pháp Luật TP.HCM cung cấp, cơ quan chức năng tỉnh Long An đã phá được vụ án tổ chức đưa người sang Campuchia trái phép làm 'việc nhẹ lương cao'.

Dự án mỏ sắt Thạch Khê: Hàng loạt ảnh hưởng đến đời sống nhân dân sau 12 năm tạm dừng

Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê sau 12 năm tạm dừng đã để lại nhiều hệ lụy đối với đời sống nhân dân, đến nay người dân sinh sống ở vùng mỏ chỉ mong sớm chấm dứt dự án khai thác mỏ sắt này.

Dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á: Dừng lại hay tiếp tục?

Đây là chủ đề Tọa đàm trực tuyến do Báo Đại Đoàn Kết tổ chức vào 9h30 ngày hôm nay (16/8); được tường thuật trực tiếp trên Báo điện tử Đại Đoàn Kết (daidoanket.vn).

Đã đến lúc chấm dứt Dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á? - Bài 2: Hệ lụy quanh dự án treo

Mùa mưa, hàng nghìn hécta đất sản xuất ngập trong nước lũ, đồng ruộng sình lầy, xói lở. Mùa nắng, đồng khô, cỏ cháy, cát bụi mù mịt. Nguồn nước nhiễm phèn, tụt nước ngầm. Đất ở không được cấp; tài sản đã kiểm đếm nhưng không được đền bù; lao động không có việc làm; hạ tầng không được đầu tư xây dựng…Đó là hàng loạt hệ lụy từ Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê đeo đẳng người dân của 5 xã bãi ngang huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) nhiều năm qua.

Trồng khóm ở Đồng Tháp Mười thu tiền tỷ mỗi năm

Từ vùng đồng khô, cỏ cháy, nổi danh là 'rốn phèn, rốn lũ', dân cư thưa thớt, sau nhiều năm người dân kiên trì khai hoang, nhà nước hỗ trợ cải tạo, đến nay vùng Đồng Tháp Mười trong đó có huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang) như khoác lên mình một chiếc áo mới đủ sắc màu. Hết thảy là nhờ cây khóm, một loại cây được mệnh danh là cây xóa đói giảm nghèo, cây chủ lực góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Nắng nóng khốc liệt kéo dài, cá chết, đồng khô, hồ đập trơ đáy

Thời gian qua, Nghệ An tiếp tục hứng chịu nắng nóng khốc liệt kéo dài, ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của người dân. Nhiều nơi hồ chứa trơ đáy, cá chết, cây khô héo, ruộng đồng nứt toác.

Nắng chiều thong dong

Những ngày chính hạ nắng nóng như nung, đám trẻ quê chẳng ham học thêm văn hóa, cũng không bị cha mẹ đặt nhiệm vụ rèn luyện năng khiếu như trẻ con thành phố, chúng kéo nhau lên đê thả diều mỗi cuối chiều. Màu nắng vàng vọt phủ lên những cánh diều thủ công tạo hình chim én, hay đơn giản hơn là diều hình hộp, tam giác, nhẹ nhàng bay lượn trên nền trời biếc xanh. Không chỉ trẻ con náo nức, mà người lớn sau chuỗi ngày tất bật mùa màng cũng tung tăng chơi diều cùng bọn trẻ. Tiếng nói cười vang xa cánh đồng, vẽ nên bức tranh làng quê thật tươi vui, thanh bình.

Vì sao các vùng đồng ở Thanh Chương có chênh lệch giá gặt máy?

Hiện nay, nhiều vùng đồng ở Thanh Chương lúa chín muộn, có những nơi mới chỉ gặt được 20-30% diện tích. Theo phản ánh của người dân, năm nay, nhu cầu gặt máy cao nhưng máy gặt về đồng không nhiều nên khan hiếm cục bộ, giá gặt máy cao hơn các nơi khác từ 50-70.000 đồng/sào.

Tản văn: Chiều vàng mênh mang

Chiều. Tôi đã đi về với bao buổi chiều từ quanh co lòng mình đến tĩnh mịch núi sông.

Giàu lên từ hạ tầng thủy lợi, giao thông

Vùng đất một thời khô cằn, hoang hóa vì thiếu nước, đã được hồi sinh nhờ các công trình thủy lợi. Bên cạnh đó, sự quan tâm đầu tư về hạ tầng giao thông đã vực dậy mạnh mẽ tiềm năng, lợi thế của huyện, đem lại màu xanh tươi cho nhiều loại cây trồng. Cũng từ đây khắc phục được cảnh 'đồng khô, cỏ cháy, nước chờ mong'.

Sắc màu ô môi!

Tháng 3 - thời điểm cây ô môi bước vào mùa bông nở rộ. Loài hoa chân quê chọn thời điểm khắc nghiệt của thiên nhiên làm mùa đẹp nhất cho mình như thử thách cùng đất trời...

Lặng thầm thương Tết

Tết về, giấc mơ thuở bé trong tôi lại trỗi dậy. Như đánh thức một miền ký ức tươi nguyên và hễ chạm vào không gian đó, bao xốn xang lại trở về, hiện rõ. Đó là thời khắc mùa Tết tràn về khắp nẻo phố và tim tôi tĩnh lặng.

Kỳ tích trị hạn và đánh thức du lịch qua lời kể của Bí thư Bình Thuận

Từ một tỉnh khô hạn nhất cả nước, Bình Thuận nay được phủ xanh bởi cánh đồng lúa, hoa màu. Du lịch của địa phương cũng đã được đánh thức, ghi dấu ấn trên bản đồ du lịch nước nhà.

Ngăn mặn trên sông Hiếu, bây giờ đã hết gian nan...

Trong một thời gian quá đỗi là dài, độ chừng ra giêng không mấy, trời Quảng Trị bắt đầu chuyển sang màu ong ong vàng, cũng chính là lúc gió Lào khởi sự hoành hành, thoạt đầu có vẻ mơn man vào buổi sáng sớm, sau đó thì đanh lại vào giữa trưa và trút cơn nắng lửa vào chính ngọ, lan cái nóng như xối lửa sang cả ban chiều. Cùng với đó, trên sông Hiếu, nước mặn dâng chậm rãi về phía thượng nguồn, thư thả qua cầu Đông Hà, lên đến cầu treo Cam Hiếu và lúc đỉnh điểm, có thể chạm mép cầu Đuồi. Nước sông Hiếu đoạn qua cầu Đuồi bị nhiễm mặn là thông tin luôn đem lại nỗi lo lắng, bất an cho người dân vùng thượng nguồn Cam Lộ vì nguồn nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh phụ thuộc rất nhiều vào con sông này. Điều đáng mừng là đến hôm nay, mọi chuyện đã khác. Giữa tháng 6/2022 với những giờ nóng kỷ lục, khô khát nhất, chúng tôi có dịp đi qua những làng quê ven bờ sông Hiếu và đã cảm nhận được sự ngọt ngào của dòng nước từ con sông quê hiền hòa khi công trình đập ngăn mặn sông Hiếu đi vào vận hành, sử dụng…