Liên quan vụ việc 3 người thân trong gia đình ở Tiền Giang lần lượt tử vong, nguy kịch sau khi uống một loại sữa, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, bệnh nhân được xác định bị ngộ độc cấp với 1 loại chất kịch độc.
Sáng 20/10, Bệnh viện Chợ Rẫy tổ chức thông tin cho báo chí về ca nghi ngộ độc sau uống sữa bột. Theo Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, đây được xem là chất kịch độc, diễn biến xảy ra cực kỳ nhanh sau khi người bệnh tiếp xúc, không quá 30 phút.
Thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy vừa cho biết, nam bệnh nhân ngộ độc sữa ở Tiền Giang đã đủ điều kiện xuất viện trong tình trạng khỏe mạnh. Đồng thời, các bác sĩ cũng nhận định 5 loại chất kịch độc có thể khiến các bệnh nhân ngộ độc.
Liên quan đến vụ việc 2 người tử vong, 1 người phải lọc máu sau khi uống sữa tại Tiền Giang, Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) vừa tổ chức buổi chia sẻ thông tin. Theo đó, bệnh nhân nhiễm một chất cực độc gây ngộ độc cấp.
Sau một thời gian ngắn nhập viện cấp cứu nghi do ngộ độc sữa, đến nay bệnh nhân đã hồi phục, xuất viện.
Một xét nghiệm cho thấy cơ thể bệnh nhân có một loại men giảm, phù hợp tình trạng người bị ngộ độc nhóm thuốc organophosphate.
Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh cho biết nạn nhân thứ ba trong vụ ngộ độc sữa ở Tiền Giang ngày 15/10 vừa qua, đã được xuất viện trong tình trạng khỏe mạnh.
Bệnh nhân ở Tiền Giang bị ngộ độc sau khi uống sữa hiện đã được xuất viện. Tuy nhiên, các bác sĩ nghi ngờ, nhiều khả năng người này bị ngộ độc Cyanua.
Liên quan đến vụ việc trong một gia đình tại tỉnh Tiền Giang có hai người tử vong và một người phải nhập viện cấp cứu sau khi uống sữa, ngày 20/10, thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, nạn nhân thứ ba đã được xuất viện trong tình trạng khỏe mạnh.
Bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy nhận định có 5 loại chất kịch độc trong vụ nghi ngộ độc sau uống sữa bột tại Tiền Giang.
Viêm da tiếp xúc dị ứng do kiến ba khoang thường gây ra mảng hồng ban, trên bề mặt có nhiều mụn mủ nhỏ.
Sáng 20/10, Tiến sĩ, bác sĩ (TS.BS) Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh), cho biết bệnh nhân P.M.T (SN 1968, quê Tiền Giang) ngộ độc cấp sau khi uống sữa đã đủ điều kiện xuất viện sau 6 ngày điều trị tích cực. Ông P.M.T là thành viên trong gia đình có mẹ và em trai đã tử vong trước đó sau khi uống cùng loại sữa.
Liên quan vụ tử vong sau khi uống sữa, bác sĩ Lê Quốc Hùng, BV Chợ Rẫy, một trong số các bác sĩ điều trị cho nạn nhận còn sống, cho biết: 'Câu hỏi đặt ra là độc chất gì mà diễn biến xảy ra cực kỳ nhanh sau khi người bệnh tiếp xúc, không quá 30 phút'.
Chu Uyển Vân có lời khai thừa nhận mặc dù không trình độ, không được đào tạo nhưng vẫn nhận trông trẻ và sơ ý để cháu bé 7 tháng tuổi sặc sữa tử vong...
Bà cụ 85 tuổi ở Tiền Giang bị nôn ói, tức ngực và tử vong sau khi uống sữa. Ngày hôm sau, người con 55 tuổi cũng nôn ói, chóng mặt sau khi uống cùng loại sữa. Bác sĩ nhận định ông bị ngộ độc cấp, tổn thương đa tạng.
Bệnh viện Chợ Rẫy vừa qua tiếp nhận và điều trị tích cực cho nam bệnh nhân M.T (55 tuổi) với chẩn đoán ngộ độc cấp trong vụ 2 người tử vong sau uống sữa tại Tiền Giang.
Trưa 17-10, Bệnh viện Chợ Rẫy thông tin mới nhất về bệnh nhân là người đàn ông 55 tuổi nghi ngộ độc sữa ở Tiền Giang và cũng là ca thứ 3 trong gia đình có 3 người gặp biến cố.
Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết đang tiếp nhận và điều trị tích cực cho một bệnh nhân nam 55 tuổi, ngụ tại Tiền Giang, chẩn đoán ngộ độc cấp, phải lọc máu liên tục. Trước đó, mẹ và em trai của bệnh nhân cũng tử vong. Cả ba người cùng uống chung một loại sữa bột.
Nhiều chuyên gia quốc tế và nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy các sản phẩm thuốc lá không khói (thuốc lá thế hệ mới) mặc dù không hoàn toàn vô hại, nhưng giảm thiểu đáng kể hàm lượng độc chất so với thuốc lá điếu đốt cháy.
Từ vụ nghi ngộ độc sữa ở Tiền Giang khiến 2 người tử vong, 1 người đang được điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. HCM), mọi người cần chú ý trong việc pha chế, bảo quản sữa đề phòng nguy cơ nhiễm khuẩn.
Theo Vietnamnet, sáng nay (4-10), Sở Y tế TPHCM có cuộc họp hội đồng các chuyên gia để đánh giá nguyên nhân 1 bé gái tử vong, khoảng 50 người có triệu chứng ngộ độc thực phẩm sau khi dùng bánh đêm Trung thu. Là một trong những doanh nghiệp cung cấp thực phẩm trong đêm đó, Công ty CP Bánh Givral cũng đang tích cực phối hợp với cơ quan chức năng để làm rõ sự việc.
Sau 5 ngày diễn ra bữa tiệc đêm trung thu tại Palm Heights ở thành phố Thủ Đức, đã có 50 người có các triệu chứng ngộ độc.
Tối 3/10, Sở Y tế TPHCM cho biết sẽ triệu tập khẩn họp Hội đồng các chuyên gia vào sáng mai (4/10) để tiếp tục đánh giá nguyên nhân khiến bé gái 6 tuổi tử vong sau khi ăn bánh đêm Trung thu tại chung cư Palm Heights.
Liên quan đến vụ ngộ độc sau khi ăn bánh ở tiệc Trung thu tại chung cư Palm Heights (Thành phố Thủ Đức), trong đó có một trẻ tử vong, Sở Y tế TP.HCM cho biết đã triệu tập khẩn họp Hội đồng các chuyên gia vào sáng mai (4/10) để tiếp tục đánh giá nguyên nhân ngộ độc.
200 người tham gia trung thu tại chung cư Palm Heights được phát bánh. Sau đó, 50 người bị ngộ độc thực phẩm. Đáng chú ý, có 1 trẻ đã tử vong.
Tối ngày 3/10, Sở Y tế TP HCM thông tin về vụ việc ngộ độc thực phẩm sau tiệc Trung thu tại chung cư Palm Heights khiến 1 trẻ tử vong.
Theo dự kiến, Sở Y tế TP.HCM sẽ tổ chức họp khẩn liên quan vụ bé gái tử vong sau khi ăn bánh đêm Trung thu.
Liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm tại chung cư Palm Heights (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) khiến một bệnh nhi tử vong, chiều 3/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết sẽ họp khẩn Hội đồng các chuyên gia vào sáng ngày 4/10 để tiếp tục đánh giá nguyên nhân vụ ngộ độc trên.
Sở Y tế TP.HCM đã cử đoàn chuyên gia y tế khảo sát và đánh giá tình hình vụ nghi ngộ độc sau ăn bánh đêm Trung thu. Đến nay, khoảng 50 người có triệu chứng giống nhau như đau bụng, sốt, nôn ói, tiêu chảy.
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan cao, khoảng 9 triệu trường hợp. Đây là yếu tố nguy cơ gây xơ gan, ung thư gan.
Trong lúc đang chơi, cháu bé 18 tháng tuổi cho tay vào máy cắt đá tại xưởng làm đá của gia đình và bị cán đứt lìa tay. Tai nạn thương tích trẻ em gia tăng do sự bất cẩn của người lớn.
Ở những vùng dân tộc thiểu số, tình trạng ngộ độ do ăn nhầm phải lá ngón rất hay gặp phải. Thậm chí đã có nhiều trường hợp tử vong sau khi ăn lá ngón mà không được cấp cứu kịp thời.
Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, từ đầu tháng 9 đến nay, đã có 3 trường hợp trẻ được chuyển đến đơn vị này trong tình trạng nguy kịch vì ong đốt.
Ngày 23-9, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, gần đây bệnh viện đã tiếp nhận cấp cứu, điều trị nhiều trẻ nhỏ bị ong đốt trong tình trạng rất nguy kịch.
Sau khi ăn canh chua nấu với cá nóc mú, cả 3 nạn nhân nhanh chóng xuất hiện các triệu chứng tê miệng lưỡi, tay chân; chóng mặt, buồn nôn... và được bệnh viện cứu chữa, tuy nhiên 1 người đã tử vong sau đó.
Vừa qua, Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện đa khoa Đông Anh đã điều trị thành công cho bệnh nhân nam (51 tuổi, trú tại Cổ Dương, xã Tiên Dương) do uống nhầm chai nước có pha thuốc diệt kiến đựng trong vỏ chai nước lọc.
Khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Đông Anh (Hà Nội) đã điều trị và cứu sống bệnh nhân (51 tuổi), trú tại Cổ Dương, xã Tiên Dương, Đông Anh, Hà Nội) uống nhầm chai nước có pha thuốc diệt kiến.
Khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Đông Anh tiếp nhận bệnh nhân nam (51 tuổi, trú tại xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, Hà Nội) trong tình trạng lơ mơ, da sạm, củng mạc mắt vàng, nấc nhiều. Trước đó, bệnh nhân uống rượu từ trưa đến chiều, sau đó uống nhầm chai nước có pha thuốc diệt kiến.
Lơ mơ do say rượu, người đàn ông uống nhầm chai nước pha thuốc diệt kiến, dẫn đến ngộ độc và phải nhập viện cấp cứu.
Sau khi đi uống rượu từ trưa đến chiều về, người đàn ông 51 tuổi ở Hà Nội uống nhầm chai nước có pha thuốc diệt kiến đựng trong vỏ chai Lavie, phải đi viện rửa dạ dày…
Sáng 12-9, theo tin từ Bệnh viện Đa khoa Đông Anh, tại đây vừa điều trị thành công cho nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng ngộ độc do uống nhầm chai nước có pha thuốc diệt kiến.
Nam bệnh nhân vào viện trong tình trạng lơ mơ, da sạm củng mạc mắt vàng, nấc nhiều, bệnh nhân có uống rượu từ trưa đến chiều sau uống nhầm chai nước có pha thuốc diệt kiến đựng trong vỏ chai nước khoáng.
Một số nghiên cứu cho thấy người bệnh tim mạch có nguy cơ bị trầm cảm cao gấp 2-3 lần so với người bình thường. Trầm cảm lại làm tăng gấp đôi nguy cơ tử vong ở người bệnh tim mạch.