Ngày 5-7, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP Thủ Đức, TP HCM) cho biết các bác sĩ tại đây đang điều trị cho nam bệnh nhân N.H.B.T bị ngộ độc xyanua nghi ngờ do đầu độc
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai, nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hôn mê, suy hô hấp, tổn thương đa cơ quan, có tổn thương não, tim, nhiễm toan chuyển hóa nặng, suy thận.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hôn mê, rối loạn nhịp nên bác sĩ nghi ngờ mắc bệnh lý tim mạch. Tuy nhiên, các dấu hiệu bất thường đã hướng đến khả năng nhiễm độc Xyanua.
Xyanua là chất độc đầu bảng, chỉ cần một lượng nhỏ bằng hạt đậu xanh có thể khiến một người trưởng thành tử vong nhanh chóng.
Họ gắn bó với một nơi 'kín tiếng' để công tác, lặng thầm cống hiến trong môi trường làm việc vô cùng đặc biệt, độc hại, không kể ngày đêm hay thời tiết, đưa ra những kết luận chính xác, khách quan, kịp thời, góp phần đem đến sự công bằng cho xã hội. Họ là những cán bộ, bác sĩ của Trung tâm Pháp y tỉnh Thái Nguyên.
Rau mầm thường được xem là thực phẩm sạch và an toàn, dễ chế biến. Tuy nhiên, ăn rau mầm không đúng cách vẫn có thể gây hại cho sức khỏe. Rau mầm có thể khiến người ăn bị ngộ độc nếu quá trình trồng hoặc chế biến, nấu rau không đảm bảo.
Theo ý kiến cơ quan ban ngành liên quan, cần có đánh giá toàn diện về thuốc lá làm nóng, đối chứng với những dữ liệu khoa học để từ đó đưa ra hướng kiểm soát hợp lý.
Ngày 27/6, TAND tỉnh Quảng Ninh mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 4 bị cáo về tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy'.
Kết quả giám định pháp y xác định, nạn nhân tử vong vì suy hô hấp, suy tuần hoàn cấp sau khi sử dụng nhiều loại ma túy.
Rau xanh là nhóm thực phẩm tốt cho sức khỏe, tăng cường sức đề kháng. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khuyến cáo trung bình một ngày, mỗi người nên ăn ít nhất 300g rau.
Người đàn ông 44 tuổi chui vào 30 xe taxi kiểm tra đã phải đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, suy tim, thận do sốc nhiệt.
2 người trẻ, trong đó có một bé gái 15 tuổi, đang ngủ thì bị rắn cạp nia tấn công dẫn đến liệt cơ hoàn toàn, suy hô hấp, mất hết các phản xạ, đồng tử giãn...
Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, sau gần 1 tháng điều trị tích cực, chiều 19/6, hai bệnh nhân bị rắn cắn khi đang ngủ được xuất viện, sức khỏe ổn định.
Bệnh nhân bị rắn cắn nguy kịch, liệt thở hoàn toàn, liệt tứ chi, cơ lực 0/5, mất hết các phản xạ, viêm phổi, xẹp phổi trái.
Cô gái 15 tuổi liệt thở hoàn toàn, liệt tứ chi, mất hết phản xạ, viêm phổi, xẹp phổi trái sau khi bị rắn cắn khi đang ngủ.
Chất độc trong sâu ban miêu mạnh gấp nhiều lần chất diệt cỏ Paraquat. Ăn 2-3 con sâu ban miêu, một người lớn khỏe mạnh có thể tử vong...
Số lượng vụ việc, vụ án cần trưng cầu giám định tư pháp ngày càng tăng, tính chất và lĩnh vực ngày càng phức tạp, đa dạng. Trong khi đó, hoạt động giám định tư pháp có tính chất đặc thù và khó khăn nhất định.
Kết quả kiểm nghiệm của Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia cho thấy, mẫu nấm đã được lấy từ vụ ngộ độc tại huyện Văn Bàn dương tính với Psilocin là hoạt chất thường có trong loại nấm thức thần.
Ngày 29/5, Bệnh viện đa khoa Xuyên Á Tây Ninh đã đưa ra cảnh báo tình trạng lượng người nhập viện vì bị rắn cắn trong mùa mưa gia tăng.
Ngày 29/5, Bệnh viện đa khoa Xuyên Á Tây Ninh đã đưa ra cảnh báo tình trạng lượng người nhập viện vì bị rắn cắn trong mùa mưa gia tăng.
Nhóm sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đã nghiên cứu thành công loại cỏ hấp thu độc chất trong đất canh tác, ở vùng cao.
Khói thuốc lá truyền thống từ lâu đã được giới chuyên môn y tế cảnh báo về nguy hiểm của nó đối với sức khỏe, cụ thể là phổi, tim mạch, làn da...
PGS.TS Trần Mạnh Trí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội được trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 với cụm 3 công trình giải quyết vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu.
Hiện nay, việc xuất khẩu nông sản sang các thị trường khó tính như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản đều bị ràng buộc bởi các điều kiện về chất lượng, mẫu mã...
Bạn đọc ĐINH NGỌC HẠNH (ở TP HCM) hỏi: Mới đây, nhiều học sinh có biểu hiện như ngộ độc thực phẩm (sốt, ói, tiêu chảy...) nhưng kết quả xét nghiệm lại không tìm thấy tác nhân. Tôi có con đi học nên lo lắng. Bác sĩ có thể lý giải vấn đề này và liệu điều này có ảnh hưởng đến việc điều trị?
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) mới tiếp nhận 2 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm nhưng xét nghiệm không có tác nhân gây bệnh. Trước đó, chùm 16 ca ngộ độc thực phẩm tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh cũng không tìm ra tác nhân.
Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai đã mời đoàn bác sĩ từ Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp xuống hội chẩn cùng các bác sĩ của bệnh viện để cứu 2 bé nghi ngộ độc nặng sau khi ăn bánh mì thịt tại Long Khánh (Đồng Nai).
Sau khi hội chẩn, các bác sĩ 2 bệnh viện thống nhất chuyển viện đến TP.HCM cho bệnh nhi nặng nhất trong vụ nghi ngộ độc bánh mì tập thể tại Đồng Nai.
Một gia đình tổ chức làm món cá nóc để ăn tối, sau khi ăn xong 5 người phải nhập viện để điều trị do bị ngộ độc từ món cá này.
Ngày 4/5, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho biết, Bệnh viện đã mời đoàn bác sỹ từ Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp xuống hội chẩn cùng các bác sỹ của đơn vị để cứu 2 bé nghi ngộ độc nặng sau khi ăn bánh mì thịt tại thành phố Long Khánh.
Sau khi chế biến món cá nóc ăn tối, 5 người trong gia đình ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi bị ngộ độc nặng, hiện điều trị tại bệnh viện
Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo Thông tư Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội.
Công an vào cuộc điều tra vụ gần 500 người bị ngộ độc thực phẩm tại Đồng Nai, tiến hành lấy mẫu thức ăn để giám định nhằm xác định nguyên nhân.
Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai đã mời đoàn bác sĩ từ Bệnh viện Nhi đồng 1 trực tiếp xuống hội chẩn cùng các bác sĩ tại chỗ để cứu chữa 2 bé ngộ độc nặng.
Trưa nay (3/5), đoàn chuyên gia hồi sức cấp cứu của Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) đã đến Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai để hỗ trợ về chuyên môn trong điều trị các ca nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì.
Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (thuộc Bộ Y tế) là nơi có nhiệm vụ tìm ra 'thủ phạm' gây ngộ độc thực phẩm. Quy trình này đang được thực hiện thế nào?
Dù mới 28 tuổi nhưng một cô gái ở TP.HCM đã suy thận mạn, phải chạy thận định kỳ. Thậm chí có trường hợp người 16 tuổi tới khám, điều trị về bệnh thận.
Trong quá trình mang thai, nếu bị ngộ độc thực phẩm thai phụ dễ rơi vào tình trạng nặng hơn người bình thường, thậm chí bà mẹ và thai nhi có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
Sau bữa trưa, hai chị em có dấu hiệu ngộ độc lá ngón nên được đưa đến Trung tâm Y tế huyện sơ cứu, rửa dạ dày, sau đó nhanh chóng được chuyển đến Bệnh viện đa khoa tỉnh cấp cứu.
Người nhà kể lại, sau khi ăn trưa với rau rừng khoảng 15 phút thì 2 chị em bị hoa mắt, chóng mặt, ảo giác, sụp mi, liệt cơ hàm dưới, không nói được, sau đó co giật.
Cả 2 chị em nhập viện trong tình trạng hôn mê, suy hô hấp, nhịp tim và huyết áp tăng, co giật.
Sau khi ăn trưa với rau rừng khoảng 15 phút thì hai chị em gái bị hoa mắt, chóng mặt, ảo giác, sụp mi, liệt cơ hàm dưới, không nói được, sau đó co giật.
Những thói quen phổ biến ở người dân trong sinh hoạt, ăn uống nhưng vô tình gây hại cho lá gan.
Chỉ 15 phút sau khi ăn cơm trưa cùng 'rau rừng' được người quen hái, hai chị em ruột ở Phú Thọ bị chóng mặt, ảo giác, sụp mi, liệt cơ hàm dưới, không nói được, sau đó co giật. Bác sĩ phát hiện các bệnh nhân ăn phải lá ngón.