Điều chỉnh giá điện chịu nhiều sức ép dư luận, Bộ Công thương đề xuất sửa Luật Điện lực theo hướng giao Chính phủ quy định thay vì Thủ tướng.
Khi tham vấn chính sách nên lưu ý để có thể cung cấp chính sách mà nhà đầu tư muốn chứ không phải chỉ chúng ta muốn.
Bỏ độc quyền sẽ giúp ngành điện phát triển như đã từng diễn ra với viễn thông, hàng không? Sẽ không còn nhập nhèm giữa kinh doanh và phúc lợi, không có người tự dưng được hưởng lợi chỉ vì sự lãng phí do cơ chế.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất điều chuyển Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia (A0) về Bộ Công Thương, đồng thời xin cơ chế tài chính đặc biệt nhằm ổn định nhân sự kỹ thuật cao cấp, giúp đảm bảo vận hành an toàn hệ thống.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất điều chuyển Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) về Bộ Công Thương.
Bộ Công Thương đề xuất 2 phương án chuyển đổi Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định chuyển nguyên trạng Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia về Bộ Công Thương
2 phương án chuyển đổi mô hình Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) về Bộ Công Thương đã được đưa ra trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Bộ Công Thương đề nghị Thủ tướng ban hành quyết định chuyển nguyên trạng bộ máy nhân sự, tài sản, vốn của Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia từ EVN về Bộ.
Bộ Công Thương vừa có Tờ trình 3711/TTr-BCT gửi Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) về Bộ này. Theo đó, Bộ đưa ra 2 phương án chuyển đổi mô hình A0.
Việc hướng đến thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, nơi EVN không còn là đơn vị duy nhất mua bán điện là con đường phải đi. Song, còn rất nhiều thách thức cần phải giải quyết trong thời gian tới.
Việc xây dựng thành công và hiệu quả thị trường bán lẻ điện cạnh tranh là nhiệm vụ lớn cần có sự phối hợp, quyết tâm của nhiều cơ quan liên quan, đặc biệt là vấn đề thực hiện công tác tái cơ cấu các khâu trong ngành điện do Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chủ trì và nhiệm vụ đầu tư cơ sở hạ tầng cho vận hành thị trường điện đã được Thủ tướng Chính phủ giao trực tiếp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thực hiện tại Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg
Việc xây dựng thành công và hiệu quả thị trường bán lẻ điện cạnh tranh là nhiệm vụ lớn cần có sự phối hợp, quyết tâm của nhiều cơ quan liên quan, đặc biệt là vấn đề thực hiện tái cơ cấu các khâu trong ngành điện.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu, nhiều kiểm soát viên đang rất tâm tư và lúng túng trong thực hiện nhiệm vụ của mình. Cơ quan thẩm quyền cần nghiên cứu sớm việc thành lập, quy định rõ hơn về cơ quan quản lý hoạt động đối với KSV, để tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình hoạt động.
Công nghệ quang khắc độc quyền của ASML, được mệnh danh là 'đũa thần' của ngành bán dẫn biến công ty này trở thành tâm điểm cuộc chiến chip bán dẫn Mỹ-Trung.
Cùng với việc siết chặt kỷ cương trong công tác lập quy hoạch điện, Bộ Công Thương đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ hoàn thiện hệ thống chính sách điều hành giá các mặt hàng năng lượng (điện, than, xăng dầu) trong nước theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã có cuộc phỏng vấn với PGS.TS Nguyễn Hồng Nga - Trưởng bộ môn Kinh tế học (Khoa Kinh tế, ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM) liên quan đến việc EVN đề xuất tăng giá điện.
Đề án tái cơ cấu ngành Công thương đến năm 2030 nêu rõ, kiên quyết loại bỏ bao cấp, độc quyền, thiếu minh bạch ngành năng lượng.
Bộ Công Thương khẳng định cơ chế quản lý giá không cho phép EVN chỉ tăng mà không giảm giá điện, khi yếu tố đầu vào thay đổi.
Khối doanh nghiệp nhà nước đang rất quan tâm tới động thái của các cơ quan xây dựng chính sách trong việc tổng kết, xem xét, đề xuất sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (gọi tắt là Luật 69) sau 8 năm thực thi.
Ngài Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Chile tại Việt Nam mong muốn được hợp tác về lĩnh vực năng lượng tái tạo với Việt Nam.
Chủ tịch ACCC nhận định việc bán sân bay Sydney cho thương vụ của IFM Investors không có khả năng làm giảm đáng kể sự cạnh tranh trong một thị trường vốn đã có rất ít cạnh tranh từ trước đến nay.
Phần X: Cơ chế truy cập vào đường ống và cơ sở hạ tầng vận chuyển dầu, khí của Nga
Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP của Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới, nhưng các SME dù chiếm trên 90% số lượng doanh nghiệp hoạt động vẫn rất bị hạn chế trong tiếp cận tín dụng...
Nhu cầu tăng trưởng quy mô hệ thống điện ngày càng lớn, đòi hỏi sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, đứng trước thế độc quyền ngành điện trong nước đã lâu, chuyện phá bỏ là không đơn giản.
Hiện, Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng, tăng cường cơ chế phối hợp và đối thoại, không ngừng hoàn thiện cơ chế chính sách để nâng cao năng lực, hiệu quả, tính bền vững và thích ứng cho ngành năng lượng quốc gia.
Triển khai quyết liệt đề án cơ cấu lại để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước...
Quá trình sắp xếp lại, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đến nay vẫn còn chậm, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, sẽ hoàn tất việc sắp xếp lại khối doanh nghiệp nhà nước; xử lý cơ bản xong những yếu kém, thua lỗ, thất thoát của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước...