THEO DÒNG THỜI SỰ

4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực: tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao - du lịch được Quốc hôi tập trung chất vấn trong 3 ngày 4,5,6-6 tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đồng Nai: Tổ chức Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày nữ tù chính trị bị thảm sát ở Nhà lao Tân Hiệp

UBND tỉnh Đồng Nai và Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày vừa tổ chức Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày nữ tù bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp (TP. Biên Hòa).

'Tiếp tục tri ân các cựu chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày'

Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đồng Nai Hồ Thanh Sơn trong lễ kỷ niệm 50 năm Ngày nữ tù chính trị bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp (3-6-1974 - 3-6-2024) do Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (CSCMBĐBTĐ) Đồng Nai phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức ngày 3-6.

Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày Nữ tù chính trị bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp

Sáng 3-6, UBND tỉnh phối hợp với Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh tổ chức lễ tưởng niệm 50 năm Ngày Nữ tù chính trị bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp (3-6-1974 - 3-6-2024).

Tưởng niệm 50 năm Ngày nữ tù chính trị bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp

Ngày 3/6, tại Di tích lịch sử cấp quốc gia Nhà lao Tân Hiệp, Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày nữ tù chính trị bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp (3/6/1974-3/6/2024).

Kế thừa truyền thống, tiếp tục tri ân người có công vì độc lập tự do của đất nước

Sáng 3-6, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Hồ Thanh Sơn; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Trần Trung Nhân; Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng và lãnh đạo các sở, ban, ngành dự lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Nữ tù chính trị bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp (3-6-1974 - 3-6-2024) do Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (CSCMBĐBTĐ) tỉnh tổ chức.

Kiên trung trong tù ngục, thủy chung ngoài cuộc sống

Đã nửa thế kỷ trôi qua, nhưng khi nhắc về sự kiện ngày 3-6-1974, các cựu tù chính trị, nhất là các nữ tù trực tiếp sống, chiến đấu, chứng kiến thời khắc nhiều nữ đồng đội bị địch thảm sát đến 'thịt nát, xương tan', vẫn nhớ như in trong thẳm sâu ký ức.

Ngày này năm xưa: 27/5

Ngày 27/5/1994, ngành điện lực Việt Nam bắt đầu vận hành đường dây tải điện 500 kV Bắc Nam. Được thi công trong bối cảnh đất nước ta còn muôn vàn khó khăn nhưng bằng sự quyết tâm cao nhất, toàn bộ hệ thống chính trị và toàn dân ta đã vượt lên trên những gian nan, vất vả để làm nên một Đường dây 500 kV Bắc - Nam mạch 1 rất đáng tự hào. Qua đó, chứng minh tầm nhìn chiến lược, quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta

Nhà tù Hỏa Lò có trà sữa bàng: Giới trẻ rì-viu nhanh, netizen muốn order gấp

Tiếp nối chuỗi thức ăn, đồ uống làm từ bàng, Di tích Nhà tù Hỏa Lò tiếp tục sáng tạo món trà sữa bàng. Cư dân mạng đang trầm trồ không ngớt về sức sáng tạo, cũng như tò mò muốn thử ngay hương vị của món đồ uống đặc biệt này.

Niềm tin và kỳ vọng

Trao đổi với phóng viên Báo SGGP, nhiều đại biểu Quốc hội và người dân đã bày tỏ kỳ vọng vào tân Chủ tịch nước Tô Lâm và tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Đoàn công tác tỉnh Sơn La thăm quân dân quần đảo Trường Sa, nhà giàn DK-1

Với tinh thần 'Cả nước vì Trường Sa, Trường Sa vì cả nước', từ ngày 19/5, Đoàn đại biểu tỉnh Sơn La do đồng chí Lê Hồng Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, làm Trưởng đoàn, tham gia Đoàn công tác số 23 của Bộ Quốc phòng đi thăm quân dân quần đảo Trường Sa, nhà giàn DK-1.

Đoàn công tác số 18: Hành trình đầy tự hào và biết ơn

Những ngày giữa tháng 5, đoàn công tác số 18 do Đại tá Hồ Thanh Hoàn, Phó chủ nhiệm Chính trị Hải quân làm trưởng đoàn đã thực hiện chuyến đi ý nghĩa đến quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK I/9.

Trưng bày 'Khoảng trời mới': Tái hiện ký ức lịch sử hào hùng

Từ tháng 5 đến hết tháng 9/2024, Ban quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Khoảng trời mới'.

Truyền lại kí ức 'Một thời huy hoàng' cho đoàn viên, thanh niên

Tối ngày 3/5, Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến, Phòng Văn hóa và Thông tin, Quận Đoàn quận Tân Bình phối hợp tổ chức chương trình giao lưu truyền thống chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2024), 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024) và 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).

Nhà đày Buôn Ma Thuột và bản anh hùng ca thổi bùng ngọn lửa Cách mạng

Nhà đày Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) không chỉ ghi dấu chứng tích tội ác của thực dân, đế quốc mà còn là nơi thổi bùng ngọn lửa cách mạng những chiến sĩ cộng sản.

Nơi ngời sáng tinh thần cách mạng

Nhà đày Buôn Ma Thuột là nơi từng giam giữ, đày ải, tra tấn dã man hàng nghìn chiến sĩ cách mạng trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Song với ý chí kiên cường, chính nơi đây cũng đã tôi rèn và nuôi dưỡng ý chí cách mạng sáng ngời của nhiều chiến sĩ cộng sản.

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh: Nơi gửi những thông điệp hòa bình đến với thế giới

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện đã trở thành điểm đến của nhiều du khách, đặc biệt là khách quốc tế.

Nhà tù Phú Quốc- Hào khí anh hùng giữa 'địa ngục trần gian'

Nhà tù Phú Quốc là một bằng chứng ghi dấu tội ác chiến tranh và tinh thần đấu tranh bất khuất của các chiến sĩ Cách mạng.

Khai mạc triển lãm 'Di sản Văn hóa Côn Đảo-Gia Lai'

Sáng 26-4, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) khai mạc triển lãm chuyên đề 'Di sản Văn hóa Côn Đảo-Gia Lai'.

Nhà ngục Kon Tum - nơi lưu dấu tinh thần đấu tranh bất khuất của những người Cộng sản

Nhà ngục Kon Tum một thời được ví là 'địa ngục trần gian', nơi giam giữ và đọa đầy hơn 500 chiến sĩ cách mạng. Tại nơi đây, những người tù cộng sản đã đấu tranh kiên cường, bất khuất và nhiều người đã anh dũng hy sinh, nằm lại vì Tổ quốc. Sự hy sinh của họ được cả dân tộc đời đời nhớ ơn...

Căng và Đồn Nghĩa Lộ, một di tích lịch sử văn hóa

Khu di tích lịch sử văn hóa Căng và Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, nơi đã từng diễn ra cuộc bạo động phá Căng của các chiến sĩ cộng sản chốn lao tù ngày 17/3/1945, nơi ghi nhận chiến công của quân và dân ta trong trận đánh Phân khu quân sự Nghĩa Lộ của thực dân Pháp năm 1952, mở đường tiến vào chiến dịch Điện Biên Phủ, giải phóng hoàn toàn Tây Bắc.

Bảo tồn di tích lịch sử trong dòng chảy hiện đại

Di tích lịch sử được xem như 'gạch nối' giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Mỗi di tích đều mang theo những câu chuyện lịch sử mà thế hệ tiền nhân đã trao truyền để người đời sau gìn giữ.

Đoàn đại biểu TP. Hà Nội thăm quân, dân Trường Sa

Theo kế hoạch của Ban Thường vụ Thành ủy, từ ngày 16 đến ngày 25/4, đoàn Đoàn công tác của thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm Trưởng đoàn, cùng đại diện lãnh đạo các quận, huyện, sở, ngành của thành phố sẽ đi thăm, động viên quân và dân huyện đảo Trường Sa, cán bộ, chiến sĩ nhà giàn DK1.

Thường vụ Quân ủy Trung ương thảo luận nhiều nhiệm vụ quan trọng

Sáng 16/4, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương xem xét, cho ý kiến một số nhiệm vụ quân sự, quốc phòng quan trọng.

Nhà tù Sơn La và sự hiểm ác của thực dân Pháp đối với chiến sĩ cộng sản Việt Nam

Thực dân Pháp đã xây dựng Nhà tù Sơn La với mưu đồ hiểm ác là giết dần, giết mòn các chiến sĩ cộng sản thông qua khí hậu khắc nghiệt, bệnh tật và chế độ lao động khổ sai mà không cần tra tấn hoặc dùng đến vũ khí thông thường.

Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày nữ tù chính trị bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp sẽ diễn ra ngày 3-6

Sáng 11-4, Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh đã tổ chức họp chuẩn bị tổ chức Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày nữ tù chính trị bị thảm sát tại Nhà lao Tân Hiệp (3-6-1974 – 3-6-2024).

Sôi nổi các hoạt động tại Hội trại truyền thống 'Thành Đoàn - Bản hùng ca'

Tuần qua Đảng ủy - Hội cựu chiến binh - Công đoàn - Đoàn Thanh niên Cơ quan Thành Đoàn TP. HCM đã tổ chức Hội trại truyền thống 'Thành Đoàn - Bản hùng ca', tại TP. Cần Thơ, với nhiều hoạt động ý nghĩa.

Xu hướng mới: Sân khấu gắn với địa danh lịch sử

Cần có chiến lược tạo hướng đi riêng để sân khấu gắn với di tích lịch sử tại TP HCM sớm đi vào hoạt động

Sôi nổi hoạt động 'Nghĩa tình biên giới, biển đảo' tại huyện Côn Đảo

Trong những ngày cuối tháng 3-2024, Công an tỉnh Bình Dương đăng cai tổ chức chương trình 'Nghĩa tình biên giới, biển đảo' của Cụm thi đua số 8 - Khối Thanh niên Công an các địa phương tại huyện Côn Đảo, Bà Rịa-Vũng Tàu.

Thanh niên Công an Cụm thi đua số 8 với hoạt động 'Nghĩa tình biên giới, biển đảo'

Từ ngày 29 đến 31/3/2024, Cụm thi đua số 8 - Khối thanh niên Công an các địa phương đã tổ chức chương trình sinh hoạt chính trị và thực hiện các hoạt động an sinh xã hội hưởng ứng cuộc vận động 'Nghĩa tình biên giới, biển đảo' tại huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Nguyễn Lam - Người Bí thư đầu tiên của Đoàn Thanh niên Cứu quốc

Đồng chí Nguyễn Lam được nhân dân tín nhiệm bầu làm đại biểu Quốc hội các Khóa II, IV, V, VI, VII. Về tham gia công tác Mặt trận, đồng chí là cán bộ của Mặt trận dân chủ, là cán bộ của Mặt trận Việt Minh, là Ủy viên Ban Chấp hành Mặt trận Liên Việt toàn quốc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khóa 1955 - 1960).

Nguyễn Lam - Người Bí thư đầu tiên của Đoàn Thanh niên Cứu quốc

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Lam được nhân dân tín nhiệm bầu làm đại biểu Quốc hội các Khóa II, IV, V, VI, VII. Về tham gia công tác Mặt trận, đồng chí là cán bộ của Mặt trận dân chủ, là cán bộ của Mặt trận Việt Minh, là Ủy viên Ban Chấp hành Mặt trận Liên Việt toàn quốc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khóa 1955 - 1960).

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều nay, Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước Cộng hòa Phần Lan do Chủ tịch Quốc hội Jussi Halla-aho làm Trưởng đoàn đã đến thăm hai di tích tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, là Nhà tù Hỏa Lò và Văn Miếu - Quốc Tử Giám.