Chỗ nghỉ chân với giá 50.000 đồng cùng với tiện ích dịch vụ ăn uống và sinh hoạt khiến nhiều du khách về trẩy hội chùa Hương (Hà Nội) bất ngờ.
Sáng 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn-văn minh-thân thiện.'
Sáng 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn - văn minh - thân thiện' nhằm khẳng định giá trị văn hóa lễ hội chùa Hương và phát huy giá trị quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Hương Sơn - chùa Hương (huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội).
Cứ theo lời truyền lại, động này là nơi Đức Phật Bà đã tu thành chính quả, mới có tên gọi là động Hương Tích.
Trong ngày nghỉ Tết cuối cùng, do 'biển người' xếp hàng vào động Hương Tích, nhiều du khách phải mất hàng giờ đồng hồ, thậm chí nhích từng chút một để tới được đích cần đến.
Dù ngày mồng 6 tháng Giêng mới chính thức khai hội chùa Hương, nhưng tính đến chiều 14/2 (mùng 5 tháng Giêng), lượng du khách trẩy hội chùa Hương đã tăng đáng kể. Trước đó, Ban tổ chức dự đoán ngày mùng 5 Tết sẽ đón lượng khách kỷ lục.
Lượng khách đi vãn cảnh chùa Hương (Hà Nội) đông đúc, khi quay trở ra hàng nghìn người bị ùn ứ, mất nhiều giờ mới thoát khỏi bãi gửi xe, tối mùng 4 Tết.
Đến với chùa Hương, du khách không chỉ đến để cầu an cho năm mới mà còn được ngồi thuyền để vãn cảnh sông núi thanh bình với động Hương Tích, chùa Thiên Trù... xen lẫn với rừng núi, hoa lá cỏ cây.
Trong ngày mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, đã có 3,5 vạn lượt du khách tới du xuân, vãn cảnh tại Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn.
Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn) tại nhiều điểm du lịch như Sa Pa, Tràng An hay Yên Tử chứng kiển cảnh dòng người du xuân và lễ chùa đông đúc.
Lễ hội chùa Hương năm 2024 (Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra trong 3 tháng, khai hội vào ngày 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng) với chủ đề 'An toàn - Văn minh- Thân thiện'.
Bắt đầu khai hội vào tháng Giêng, đây là lễ hội văn hóa có thời gian kéo dài nhất trong năm ở nước ta.
Ngày 5-2, UBND H.Mỹ Đức (Hà Nội) họp báo thông tin về Lễ hội chùa Hương xuân Giáp Thìn - 2024.
Lễ hộ chùa Hương năm nay đổi mới thực hiện việc bán vé từ mô hình truyền thống chuyển sang mô hình bán vé điện tử.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 632/QĐ-UBND về việc điều chỉnh, sửa đổi một số Điều của Quyết định số 7059/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 của UBND TP về giá dịch vụ đò dọc tại Quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn.
Những ngôi chùa nổi tiếng tại Hà Nội - nơi mà văn hóa và lịch sử giao thoa tạo nên những công trình kiến trúc tinh tế và độc đáo. Những ngôi chùa cổ kính cùng với những câu chuyện lịch sử, kiến trúc đặc sắc đã tạo nên vẻ đẹp riêng có chốn Hà thành.
Ngày 5-11, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư đã trở về chùa Hương (H.Mỹ Đức, Hà Nội) để cử hành khóa lễ lạy ngũ bách danh Bồ-tát Quán Thế Âm tại động Hương Tích.
Trong chuyến đi thăm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) hồi tháng Tám năm 2003, tôi ngồi cùng xe với Phạm Hồng Chi – một người bạn, một đồng đội cũ và cũng là một sư phụ 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý'. Trong câu chuyện độ đường, Phạm Hồng Chi nói:
Nhân ngày 20/10; xin trích đăng một phần bài viết của Nguyễn Văn Nọi về Mẹ của mình. Hy vọng bài viết tả thực này; tuy là của riêng Nọi nhưng bạn đọc sẽ cảm nhận được tấm lòng của những người mẹ; người vợ; người phụ nữ ở quanh mình xuất hiện ở đâu đó trong bài viết.
Ngôi chùa lớn nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại có tổng diện tích khoảng 5.100 ha, được mệnh danh 'Hạ Long trên cạn'.
Chùa Bích Động chính là ngôi chùa gần 600 năm tuổi mà Ninh Bình may mắn được sở hữu. Chùa Bích Động được mệnh danh là 'Nam Thiên Đệ Nhị Động' chỉ đứng sau Động Hương Tích, nơi đây sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, yên tĩnh đến lạ thường.
Chùa Bích Động ở Cố đô Hoa Lư được xếp hạng đẹp thứ 2 sau động Hương Tích và được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.
Hàng ngàn Phật tử đang tu học tại đạo tràng chùa Tân Hải (H.Đan Phượng, TP.Hà Nội) đã vân tập về chùa Hương (H.Mỹ Đức, Hà Nội) để tham dự khóa tu 'Một ngày an lạc' diễn ra định kỳ hàng năm với chủ đề 'Về miền quê mẹ' vào ngày 16-4 vừa qua.
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1994 và năm 2000 bởi giá trị địa chất, địa mạo, là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại và kỳ diệu của thiên nhiên. Vịnh Hạ Long có hàng nghìn đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng độc đáo khác nhau.
Bị nhắc nhở đi ngược chiều, Vũ Văn Đại và Bùi Đức An đã dùng gậy gỗ rượt đuổi, vụt anh H. gây thương tích ngay trong không gian động Hương Tích.
Không nghe theo chỉ dẫn của nhân viên làm nhiệm vụ phân luồng của khu vực động Hương Tích (TP Hà Nội), 2 thanh niên người Hải Phòng còn đánh nạn nhân
Bị nhắc nhở khi gây ùn tắc tại động Hương Tích (chùa Hương), Đại và An đã hành hung, gây thương tích cho nhân viên bảo vệ khu di tích.
Bị nhắc nhở đi ngược chiều, hai du khách đã xông vào đấm, đá và dùng gậy vụt nhân viên bảo vệ ở chùa Hương dẫn tới thương tích.
Bị yêu cầu không đi ngược chiều, Đại và những người trong đoàn khách đã không chấp hành, cự cãi. Sau đó, Đại và An tấn công, hành hung nhân viên bảo vệ chùa Hương, Hà Nội.
Ngày 12/2, Cơ quan CSĐT Công an huyện Mỹ Đức, Hà Nội cho biết đã tạm giữ hình sự đối tượng Vũ Văn Đại (SN 1992, trú tại phường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, Hải Phòng) và Bùi Đức An (SN 1992, trú tại phường Đồng Hòa, quận Kiến An, Hải Phòng) để điều tra về hành vi gây rối trật tự công cộng, hành hung nhân viên bảo vệ Chùa Hương…
Bị nhắc nhở vì đi ngược chiều, 2 nam thanh niên ở Hải Phòng đã rượt đuổi, đánh bảo vệ ở Chùa Hương.
Hai du khách đi không đúng đường, đánh bảo vệ khi bị nhắc nhở. Trạm Công an động Hương Tích đã kịp thời có mặt, tiến hành khống chế, bắt giữ.
Khi nhân viên bảo vệ Chùa Hương nhắc nhở đi ngược chiều, gây ách tắc xuống động Hương Tích, thì Vũ Văn Đại đã đấm vào mặt anh nhân viên này...
Bị nhắc nhở khi đi ngược chiều, Vũ Văn Đại và Bùi Đức An tấn công nhân viên bảo vệ ở chùa Hương.
Nhóm thanh niên ẩu đả bên trong động Hương Tích thuộc khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn (Mỹ Đức, Hà Nội). Lực lượng chức năng ngay sau đó đã can thiệp, giải tán đám đông.
Bị nhắc nhở về việc cố ý đi vào đường ngược chiều ở chùa Hương, Vũ Văn Đại và Bùi Đức An đã dùng gậy gỗ lao vào đánh nhân viên bảo vệ.
Hai đối tượng Vũ Văn Đại và Bùi Đức An đã dùng tay chân, gậy gỗ tấn công nhân viên bảo vệ ở chùa Hương sau khi Đại bị nhắc nhở đi ngược chiều.
Bị nhắc nhở khi đi ngược chiều đường vào động Hương Tích (chùa Hương), 2 du khách đã đánh một nhân viên bảo vệ.
Mới đây, một đoạn video đăng tải trên mạng xã hội ghi lại cảnh xô xát xảy ra tại động Hương Tích (Mỹ Đức) gây bức xúc dư luận. Vào cuộc xác minh, Công an Hà Nội đã tạm giữ hình sự 2 đối tượng có hành vi gây rối, hành hung nhân viên bảo vệ Chùa Hương.
Cơ quan chức năng đã tạm giữ hình sự hai du khách có hành vi gây rối trật tự công cộng, hành hung nhân viên bảo vệ Chùa Hương (Hà Nội).
Cố ý đi vào đường ngược chiều ở chùa Hương (Hà Nội) và bị nhắc nhở, Vũ Văn Đại và Bùi Đức An đã dùng tay chân, gậy gỗ tấn công nhân viên bảo vệ.
Ngày 12-2, Cơ quan CSĐT Công an huyện Mỹ Đức - Hà Nội cho biết đã tạm giữ hình sự hai đối tượng gây rối trật tự công cộng, hành hung nhân viên bảo vệ Chùa Hương khi một trong hai người bị nhắc nhở đi ngược chiều, gây ách tắc.
Chiều 12/2, Cơ quan CSĐT Công an huyện Mỹ Đức (Hà Nội) cho biết vừa tạm giữ hình sự hai đối tượng gây rối trật tự công cộng, hành hung nhân viên bảo vệ Chùa Hương khi một trong hai người bị nhắc nhở đi ngược chiều, gây ách tắc.
Một nhóm thanh niên xô xát bên trong động Hương Tích thuộc khu danh thắng chùa Hương. Lực lượng chức năng ngay sau đó đã can thiệp, giải tán đám đông.
Công an Hà Nội vừa vào cuộc xác minh vụ xô xát tại động Hương Tích (Mỹ Đức) thông qua đoạn video được đăng lên mạng xã hội.
Hơn 8 nghìn lễ hội mỗi năm theo thống kê chưa đầy đủ, trung bình mỗi ngày độ hai chục đám hội to nhỏ đủ cả.
Những ngày đầu xuân, người dân tấp nập đến các chùa ở Hà Nội và tỉnh, thành lân cận để cầu bình an, may mắn... Lễ vật dâng cúng năm nay không rườm rà nhưng lòng người vẫn chan chứa niềm tin về năm mới tốt lành.
Ngày 27/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 03/CT-TTg đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Trong đó nêu rõ về việc tổ chức lễ hội vui tươi, an toàn. Hiện khắp các vùng miền trên cả nước đã vào mùa lễ hội. Trong suốt thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, hầu hết các lễ hội chỉ tổ chức phần lễ thì mùa Xuân này, lễ hội đã thực sự trở lại.