Gọi tên 8 địa điểm tâm linh hút khách quốc tế nhất Hà Nội

Gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của người dân Hà Nội, loạt địa điểm nổi tiếng này thu hút một lượng lớn du khách quốc tế đến tham quan khi có dịp ghé thăm Thủ đô của Việt Nam.

Kiệt tác tượng Phật là bảo vật quốc gia trong ngôi chùa cổ nổi tiếng linh thiêng

Là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất vùng Kinh Bắc, chùa Phật Tích mang trong mình vẻ đẹp thâm nghiêm, nhuộm màu thời gian cùng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử từ thời nhà Lý.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về kinh tế, văn hóa, xã hội

Thời kỳ này các triều đại phong kiến Lý - Trần - Hồ đã quan tâm đặc biệt đến kinh tế, điều đó được thể hiện rõ nét trong chính sách ruộng đất, bảo vệ sức sản xuất, sức kéo trong nông nghiệp và chính sách thủy lợi. Bên cạnh đó văn hóa - xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

Triển lãm chuyên đề mỹ thuật Lý -Trần tại Nam Định và Bắc Ninh

Triển lãm chuyên đề về mỹ thuật thời Lý - Trần của Khoa Lý luận, Lịch sử & Phê bình Mỹ thuật đang diễn ra tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đến hết ngày 30/5. Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn cận cảnh về những chi tiết trang trí mỹ thuật và kiến trúc tại các di tích Phật giáo Lý-Trần ở Bắc Ninh và Nam Định.

Độc đáo hình tượng các loài chim trên cổ vật quý Việt Nam

Hình ảnh bay bổng của các loài chim đã gắn với đời sống văn hóa của người Việt qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Cùng khám phá điều này qua sự hiện diện nhiều loài chim trên loạt cổ vật Việt vô giá.

Đền Voi Phục, nơi in đậm nét văn hóa Thăng Long xưa

Là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, làm một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, Đền Voi Phục không chỉ có giá trị về kiến trúc nghệ thuật mà còn là địa chỉ sinh hoạt văn hóa tâm linh được nhiều người dân Hà Nội tin kính.

Thổi hồn nhịp sống hiện đại vào sân khấu múa rối

Vấn đề thu hút khán giả đến với các sân khấu nghệ thuật truyền thống đang rất được quan tâm trong quá trình bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc. Ấn tượng khi có 365 ngày sáng đèn, một năm với gần 2000 suất chiếu, sân khấu múa rối Thăng Long là điểm sáng về khai thác hiệu quả bộ môn múa rối với nhiều sáng tạo.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Về thăm Bái Giao

Nằm ở phía Đông Nam của huyện Thiệu Hóa, vùng đất Bái Giao (xã Thiệu Giao) có lịch sử lập dựng vào thời nhà Lý - cách ngày nay cả nghìn năm. Trong nhịp sống hiện đại, Bái Giao vẫn mang vẻ đẹp của làng quê Việt truyền thống với cây đa, bến nước, sân đình... tạo nên cảnh quan bình yên và tươi đẹp.

Chiêm Hóa đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc

Sáng 15-5, UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên và Lễ hội chùa Bảo Ninh Sùng Phúc năm 2024.

Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân

Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

Hội thảo khoa học 'Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn'

Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Đình làng

Qua đình ngả nón trông đình/ Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

Thăng Long Hà Nội và các biến thể của hình ảnh Rồng trong Phật giáo

Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.

Giá trị các công trình kiến trúc ghi dấu ấn Thăng Long - Hà Nội

Thủ đô Hà Nội mang trong mình biết bao di tích, công trình kiến trúc có niên đại cả nghìn năm. Nhiều công trình được xem như biểu tượng Hà Nội, là điểm đến yêu thích của du khách trong và ngoài nước.

Điện Biên Phủ: Vùng đất - Con người, Truyền thống và Phát triển

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Điện Biên. Tên gọi Điện Biên Phủ là biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và chiến thắng. Trên địa bàn thành phố lưu giữ nhiều giá trị lịch sử đặc biệt, di sản văn hóa truyền thống và cảnh quan, sinh thái đặc sắc. Bài viết phân tích về vị trí địa chính trị, quá trình lịch sử và quan hệ của các tộc người, truyền thống lịch sử và định hướng phát triển của thành phố Điện Biên Phủ.

Quận Ba Đình: Rộn ràng Lễ hội kỷ niệm 981 năm Thập tam trại

Ngày 29/4, tại Đình Vĩnh Phúc (phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình tổ chức Lễ hội kỷ niệm 981 năm Thập tam trại.

Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài 1: Đậm dấu ấn cá nhân

Trên các diễn đàn văn học mạng có nhiều tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân khi lấy cảm hứng từ lịch sử để sáng tạo và được đông đảo bạn trẻ theo dõi.

Khai hội đền Đô: Tái hiện lịch sử hào hùng của dân tộc

Sáng 23/4, tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã long trọng diễn ra Lễ khai hội đền Đô 2024 và hướng tới kỷ niệm 1014 năm Vua Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế.

Bắc Ninh: Khai hội truyền thống Đền Đô Xuân Giáp Thìn 2024

Lễ hội Đền Đô là một trong những lễ hội lớn nhất ở Bắc Ninh, được tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao của vua Lý Công Uẩn, người khai mở vương triều Lý, phát triển văn minh Đại Việt.

Khai hội truyền thống Đền Đô năm 2024

Phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh vừa mới tổ chức khai hội Đền Đô truyền thống Xuân Giáp Thìn - 2024, kỷ niệm 1014 năm ngày vua Lý Thái Tổ đăng quang.

Nhớ người nghệ sĩ độc hành theo tháng năm

Nhà thơ, họa sĩ Bàng Sĩ Nguyên rời xa cõi tạm năm 2016, để lại bao tiếc nuối cho người thân, bạn tri âm và công chúng. Nhưng các tác phẩm của ông còn mãi với hậu thế và trỗi dậy mạnh mẽ qua cuốn sách 'Lòng vẫn trôi theo nước Nhị Hà'.

Đến Hải Dương trải nghiệm di tích, lễ hội truyền thống chùa Trông

Trong quá trình lịch sử tồn tại, do biến âm về cách gọi nên đền, chùa Trông còn được gọi là đền, chùa Tông. Năm nay, từ 6h - 11h30' ngày 28/4 sắp tới sẽ diễn ra khai mạc lễ hội và lễ rước truyền xuất Đông nhập Tây tại đây.

Hàng nghìn người tham dự lễ hội nghè, chùa Gia Cốc (Thanh Miện)

Từ ngày 18-20/4 (tức từ mùng 10-12/3 âm lịch), UBND xã Tứ Cường (Thanh Miện) tổ chức lễ hội truyền thống nghè, chùa Gia Cốc.

Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

Về Thái Bình đi lễ chùa Keo

Tỉnh Thái Bình có nhiều di tích lịch sử - văn hóa mà trong đó không thể không nhắc đến chùa Keo (chùa Thần Quang) - di tích đã được xếp hạng quốc gia đặc biệt, có quá trình ra đời đã 972 năm với tên gọi chùa Nghiêm Quang, dưới thời Lý là thời kỳ đỉnh cao thịnh vượng nhất của đạo Phật ở Việt Nam. Năm 1167, vua Lý Anh Tông ban chiếu sửa chùa và đổi tên thành chùa Thần Quang. Do chùa tọa lạc ở làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư) nên dân gian gọi là chùa Keo. Trải qua thăng trầm, chùa bị trận đại hồng thủy cuốn trôi vào năm 1611 và ngôi chùa được dựng lại, tồn tại đến ngày nay đã ngót nghét 391 năm (dưới thời Lê - Trịnh).

Hội làng Đông Sơn ở thành phố Thanh Hóa

Ngày 11/4, tại đền Đức Thánh Cả ở làng Đông Sơn, Ủy ban nhân dân phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả làng Đông Sơn năm 2024.

Hoàng hậu từng 'gây bão' trong lịch sử Việt Nam là ai?

Bà là vị hoàng hậu từng 'gây bão' lịch sử với cuộc đời đầy thăng trầm, từ vị trí cao quý 'mẹ vua' triều Lý lại trở thành 'vợ' của Thái sư quyền lực nhà Trần.

Trong những năm gần đây, cưỡi ngựa đã trở thành bộ môn khá quen thuộc. Tuy nhiên với kỵ xạ, hoạt động vừa cưỡi ngựa vừa bắn cung thì lại là một thử thách mới dành cho những người thích cảm giác mạnh và đam mê chinh phục.

Một vòng Hồ Tây điểm danh chùa cổ

Chùa cổ ở Hồ Tây là những ngôi chùa hội tụ nét văn hóa độc đáo và là nơi sinh hoạt tôn giáo của nhiều Phật tử Việt Nam. Vãn cảnh chùa mang đến sự thanh tịnh, yên bình trong tâm hồn.

Kho chứa sách từ thời Lý

Sách 'Văn minh vật chất của người Việt' ghi về sách vở thời xưa: 'Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%'.

Chùa Khai Nghiêm ở Bắc Ninh

Chùa Khai Nghiêm tên chữ là 'Khai Nghiêm tự' tọa lạc ngay đầu làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Dưới thời Lý - Trần chùa Khai Nghiêm đã trở thành danh lam thắng cảnh của nước Đại Việt. Hiện nay tại di tích còn bảo lưu được hệ thống di vật cổ cùng nhiều tư liệu Hán Nôm giá trị cho biết quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo và quy mô kiến trúc chùa Khai Nghiêm trong lịch sử.

Ngôi chùa nghìn năm có cổng vào bé tý ở trung tâm Hà Nội

Nằm ẩn mình trong con phố Nhà Thờ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chùa Bà Đá tuy nhỏ nhưng lại lưu giữ nhiều câu chuyện huyền bí chốn Thăng Long kinh kỳ xưa.

Ngắm linh vật quý trên tượng cổ thời Lý: Có cả hải cẩu!

Không chỉ có những loài vật quen thuộc như ngựa, vẹt, mèo... tượng cổ thời Lý còn thể hiện cả loài vô cùng 'hiếm có khó tìm'. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam để khám phá điều này.

Loạt cổ vật cực quý của kinh thành Thăng Long thời Trần

Cùng khám phá dấu ấn của nhà Trần ở kinh thành Thăng Long xưa qua loạt hiện vật quý được giới thiệu tại Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Bắc Ninh phát triển du lịch gắn với phát huy giá trị di sản văn hóa, cách mạng

Bên cạnh việc phát triển đô thị văn minh, hiện đại, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) đang chú trọng phát huy thế mạnh du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị của hàng trăm di sản văn hóa, lịch sử, cách mạng tới bạn bè trong nước và quốc tế.

Thánh Vũ Thiên Hoàng và chủ trương 'chính giáo liên hoàn' ở Nhật Bản thời kỳ Nara

Chủ trương của Thánh Vũ Thiên hoàng đã đưa Phật giáo phát triển đến sự tột độ, nhưng lại đưa chính trị rơi vào khủng hoảng. Qua đó, thấy rõ người Tăng sĩ muốn giúp đất nước phát triển thì nên đứng ở vị trí là cố vấn như những vị Thiền sư trong thời Lý – Trần của Việt Nam, chứ không nên đi sâu vào chính trị của triều đình.