Khám phá 'đệ nhất miếu' hoành tráng nhất Trung Quốc

Các công trình của Khổng Miếu được thiết kế theo quy cách kiến trúc cao nhất của xã hội phong kiến Trung Hoa, tức bố cục kiến trúc kiểu hoàng cung, được coi là chuẩn mực của kiến trúc đền miếu cổ Trung Quốc.

Vẻ đẹp đình Tú Luông

Ông cha xưa tâm niệm 'Đất có thổ công, sông có hà bá, địa cuộc nào có Thành hoàng đó'. Vì ý tưởng đó mà sau khi cộng đồng làng xã định hình, mỗi một làng quê đều chăm lo chú trọng việc xây dựng đình làng. Đình làng Tú Luông cũng ra đời trong bối cảnh xã hội như vậy.

Triều đại nào của VN không có thái tử, tể tướng, chỉ có 2 hoàng hậu?

Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ 'tứ bất', không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên.

Tôn tạo, sửa chữa di tích văn hóa lăng ông

Lăng Ông Nam Hải thuộc xã Bình Thạnh (Tuy Phong) được công nhận là di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh theo Quyết định số 1372/QĐ-UBND ngày 24/6/2011 của UBND tỉnh Bình Thuận. Hiện nay nhiều hạng mục công trình lăng Ông Nam Hải đã bị xuống cấp.

Tục hát trống quân dịp Tết Trung thu ở Việt Nam xuất hiện từ bao giờ?

Hàng triệu người dân trên khắp Đông Á đang đón mừng Tết Trung thu. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có những phong tục và món ăn đặc trưng riêng trong dịp lễ đặc biệt này.

Vị đại khoa dùng nền tảng giáo dục chấn hưng đất nước

Trải 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã phò tá 5 đời vua Lê, 2 đời chúa Trịnh, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Triều đại duy nhất của Việt Nam không có thái tử, tể tướng, chỉ có 2 hoàng hậu trong suốt 143 năm

Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ 'tứ bất', không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.

Hai vị vua cuối cùng nhà Hậu Lê bị cướp ngôi, nhận kết cục bi thảm, là ai?

Hai vị vua cuối cùng nhà Hậu Lê đều bị Mạc Đăng Dung kiểm soát và thâu tóm quyền lực, dẫn đến những kết cục bi thảm.

Tử Cấm Thành rộng tới 700.000m2, có 9.999 phòng nhưng không có lấy 1 nhà vệ sinh, làm sao để tiện sinh hoạt?

Là nơi sinh hoạt, làm việc của các triều vua, Tử Cấm Thành lại không có nhà vệ sinh khiến nhiều người bất ngờ.

Ngôi chùa nào ở Hà Nội lập kỷ lục 'Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á'?

Có lịch sử gần 1000 năm, Chùa Một Cột được tổ chức Kỷ lục Châu Á đã xác nhận là 'Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á'.

Vị vua nào nước ta từng nhận cống phẩm là một con kiến?

Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.

Bia đá chùa làng Phù Lưu, Bắc Ninh

Tấm bia đá chùa Vân La ghi tên nước Việt Nam ở chùa làng Phù Lưu là nguồn tư liệu quý giá minh chứng cho danh từ 'Việt Nam' được sử dụng khá phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII). Ngoài ra tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật.

Một chú thích sai lầm rất nên hiểu cho đúng - Đời vua Thái tổ, Thái tông nào ? (Truy tìm xuất xứ câu ca dao)

Ca dao xưa là sản phẩm tinh thần của nhân dân ta. Nó phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm và trí tuệ của người lao động, thường là của tầng lớp bình dân. Đặc trưng nổi bật của ca dao là tính truyền miệng và cũng thường có những dị bản (bản khác nhau).

Ngắm thành cổ hơn 200 năm tuổi bên dòng Nhật Lệ

Sở hữu kiến trúc độc đáo và vị thế đắc địa giữa 'thành phố hoa hồng', Thành cổ Đồng Hới mang nhiều giá trị về văn hóa - lịch sử và thu hút sự quan tâm của du khách.

Về Xuân Hòa, nghe những câu chuyện lịch sử

Ít địa phương có vị trí thuận lợi như xã Xuân Hòa, phía trước là đường tỉnh lộ chạy qua, sau lưng là sông Chu. Với 3 km dòng sông Chu (hay còn gọi là Lường giang, Lương giang) chảy qua tạo cho mảnh đất này thế cận thị, cận giang, với một vùng sông nước hữu tình.

Vị vua nào đánh tan giặc Minh, lập nên triều đại lớn mạnh nhất lịch sử Việt Nam?

Sau hơn 9 năm lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đánh thắng giặc Minh, vị vua này lên ngôi, lập ra triều đại nhà Hậu Lê - vương triều lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Ngọn núi thiêng bí ẩn nhất Trung Quốc, 12 hoàng đế chọn để tế trời

Từ thời Tần Thủy Hoàng đến đời vua Càn Long, có tới 12 vị hoàng đế Trung Quốc lên núi thiêng Thái Sơn tế trời.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử Việt?

Triều đại này chỉ tồn tại được 7 năm với 2 đời vua, trở thành triều đại ngắn nhất lịch sử Việt.

Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

Theo sử sách ghi chép lại, nhà nước đầu tiên được thành lập trong lịch sử phong kiến Việt Nam nay thuộc địa phận tỉnh Phú Thọ.

Thanh Hóa: 2 tấm bia đá cổ mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa đang bị lãng quên

Hai tấm bia có niên đại trên 300 năm, mang giá trị về lịch sử, văn hóa và gắn với nhân vật lịch sử Lê Thì Hải (1639 -1716), là tướng trong suốt ba đời vua là Lê Gia Tông, Lê Hy Tông và Lê Dụ Tông.

Khảo cổ di tích điện Cần Chánh - Đại Nội Huế

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam đang phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế khảo cổ di tích điện Cần Chánh trong khuôn viên Đại Nội Huế. Đây là cơ sở nghiên cứu, xây dựng phương án tu bổ, phục hồi công trình di tích trăm năm tuổi này.

Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 1): Những 'chứng tích' sót lại của kinh đô xưa

Kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam Triều) tồn tại vào giữa thế kỷ XVI (nằm trên địa phận 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay), có vai trò là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng. Tồn tại gần nửa thế kỷ, trải qua 4 đời vua, diễn ra 7 kỳ thi tiến sĩ,... đây được xem là chốn kinh kỳ một thời. Tuy nhiên, do nhiều biến cố lịch sử, đến nay chỉ còn là phế tích.

Hình ảnh cực quý hiếm về vua Duy Tân lúc mới lên ngôi

Vua Duy Tân (1900 - 1945) lên ngôi năm 7 tuổi, là một trong những ông vua nhỏ tuổi nhất trong lịch sử Việt Nam. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý hiếm về vua Duy Tân khi ông mới lên ngôi.

Ngôi chùa gần 700 năm tuổi ở ngoại thành Thủ đô xuống cấp

Trải qua gần 700 năm được xây dựng từ thời Trần, chùa Tre ở xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên hiện đang xuống cấp nghiêm trọng, mái ngói thủng nhiều chỗ, cột kèo bị mối mọt có nguy cơ đổ sập.

Bài 4: Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Biểu tượng văn hóa của Việt Nam

Nhắc đến những công trình kiến trúc độc đáo của Hà Nội không thể không nhắc đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (tọa lạc tại số 58 Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội). Trải qua hơn 1.000 năm với những biến thiên của lịch sử, Văn Miếu vẫn vẹn toàn được nét cổ kính, tôn nghiêm.

Bài 2: Chùa Trấn Quốc - Cổ tự ngàn năm tuổi bên hồ Tây

Là viên ngọc sáng giữa lòng Thủ đô Hà Nội, chùa Trấn Quốc từ lâu đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước ghé thăm. Nhờ sự linh thiêng và lịch sử ngàn năm mà đi lễ chùa Trấn Quốc trở thành niềm tin tín ngưỡng của nhiều người.

Tái dựng điện Kính Thiên phải đảm bảo cơ sở khoa học

Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025', thành phố Hà Nội sẽ dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.

Phố Lãn Ông: Khu chợ đông y nức tiếng Hà Thành

Từ xưa đến nay, mỗi khi nhắc đến con phố thơm mùi thuốc đông y là người dân Hà Thành sẽ nhớ ngay đến phố Lãn Ông - nơi kinh doanh thuốc đông y nức tiếng. Đây cũng là một trong số ít những con phố nghề hiếm hoi của Hà Nội còn lưu giữ được nghề truyền thống của cha ông.

Hoài niệm Tết Đoan Ngọ…

Sự biến đổi khí hậu diễn ra bất thường vài năm nay làm cho mùa hè nóng hơn, dài hơn. Nóng quá cũng quen, dường như không nhiều người nghĩ đến một thời điểm bắt đầu của sự nóng nực nữa. Ấy là Tết Đoan Ngọ hay gọi là Đoan Dương. Tôi thì khác, tứ thời tiết lập thay đổi thế nào thì trong lòng vẫn cứ nhớ Tết Đoan Ngọ, nghĩ về nó đến suốt đời.

Ghé thăm nơi 'luyện phép trường sinh' của các đạo sĩ người Việt xưa

Di tích lịch sử - văn hóa Bích Câu Đạo Quán, quận Đống Đa, Hà Nội là nơi các đạo sĩ xưa đến 'luyện phép trường sinh' vào thế kỷ XV - là chứng tích về một tín ngưỡng từng có tầm ảnh hưởng lớn ở nước Việt.

Sự học xưa nơi rốn nước đồng chiêm

Là rốn nước đồng chiêm của vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng, huyện Bình Lục (Hà Nam) được nhiều người biết đến nhờ truyền thống khoa bảng.

Những nếp nhà mới ở 'đất hai vua'

Làng cổ Đường Lâm (nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là mảnh đất sản sinh ra hai đời vua (Phùng Hưng và Ngô Quyền) trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Bí mật ẩn giấu sau ngôi đền chứa kho báu vĩnh viễn không mở ra

Padmanabhaswamy ở Ấn Độ được biết đến là ngôi đền bí ẩn nổi tiếng thế giới. Nơi đây gắn liền với nhiều tin đồn là căn hầm bí mật cất giấu kho báu khổng lồ vĩnh viễn không được mở ra.

Độc đáo ngôi đền 400 năm tuổi được ví như 'thành nhà Hồ thu nhỏ'

Đền thờ ông Nguyễn Văn Nghi, Thượng thư bộ Công tọa lạc tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) có tuổi đời trên 400 năm, kiếm trúc được nhiều người đánh giá giống di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ.

Bộ luật đầu tiên nào của Việt Nam trị tội lén giết mổ trâu bò?

Thời phong kiến, trâu bò là sức kéo quan trọng trong nông nghiệp. Vì vậy, các đời vua đã có những luật lệ cấm tự ý giết mổ loại gia súc này.

Khám phá ngôi đền kỳ bí linh thiêng nhất Ai Cập, được xây qua 30 đời vua

Đền Karnak thờ thần Amun nằm ở trung tâm của thành phố Luxor, cách thủ đô Cairo khoảng 800 km về phía Nam, là ngôi đền quan trọng nhất trong hệ thống đền đài, lăng tẩm thời kỳ Ai Cập cổ đại và cũng là đỉnh cao của kiến trúc và mỹ thuật.

Loạt ảnh hiếm cuối Thanh triều, hé lộ cuộc sống khác biệt trong Tử Cấm Thành

Mỗi bức ảnh đều là một mảnh ghép đặc biệt trong bức tranh lịch sử cuối triều đại nhà Thanh.

Kết nối các di sản tại Lễ hội Tràng An năm 2023

Sáng 7/5, Lễ hội Tràng An năm 2023 khai mạc tại Khu Du lịch sinh thái Tràng An thuộc Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Đây là lễ hội thường niên với những nét văn hóa đặc sắc của vùng sông nước, thu hút đông đảo khách du lịch.

Danh thắng Tràng An mở hội

Ngày 7/5, tại Quần thể di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình) đã diễn ra khai mạc lễ hội Tràng An.

Hàng nghìn du khách thập phương nô nức trẩy hội Tràng An

Ngày 7/5, Lễ hội Tràng An năm 2023 đã chính thức được khai mạc tại Khu du lịch sinh thái Tràng An thuộc Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình.

Hàng nghìn du khách thập phương nô nức trẩy hội Tràng An

Ngày 7/5, Lễ hội Tràng An năm 2023 đã chính thức được khai mạc tại Khu du lịch sinh thái Tràng An thuộc Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình.

Hàng nghìn du khách nô nức trẩy hội Tràng An

Ngày 7/5, Lễ hội Tràng An năm 2023 đã khai mạc tại Khu Du lịch sinh thái Tràng An thuộc Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình.

Ra mắt Bảo tàng Ký ức điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước – Ngũ Hành Sơn

Bảo tàng Ký ức điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước-Ngũ Hành Sơn vừa chính thức đi vào hoạt động phục vụ du khách đến tham quan Đà Nẵng. Bảo tàng trưng bày hơn 200 hiện vật giá trị, góp phần lưu giữ các giá trị văn hóa độc đáo của nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đặc sắc Lễ hội Đền Đồng Cổ

Lễ hội Đền Đồng Cổ tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) diễn ra hàng năm vào ngày 15-3 âm lịch, nhằm thể hiện sự tôn kính của người dân xứ Thanh với Thần Đồng Cổ hiển linh đã giúp nhiều đời vua, giúp Nhân dân đánh đuổi giặc ngoại xâm và tưởng nhớ vua Hùng, vua Lý, các triều đại đã có công tạo miếu, lập đền.