Hoàn thành trùng tu đình làng Hiền Sỹ

Ngày 12/1, làng Hiền Sỹ, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền tổ chức lễ khánh tạ và an vị thần hoàng sau khi hoàn thành công trình trùng tu Di tích lịch sử văn hóa đình làng Hiền Sỹ.

Ảnh 'quý hơn vàng' về điện Kính Thiên ở Hoàng thành Hà Nội xưa

Điện Kính Thiên từng là cung điện quan trọng bậc nhất Hoàng thành Hà Nội. Cùng xem những hình ảnh quý giá về công trình này khi chưa bị phá hủy.

Chiêm ngưỡng chuông cổ hơn 600 tuổi, ghi dấu biến cố cuối thời Trần

Chuông chùa Rối ở Bảo tàng Hà Tĩnh có niên đại trên 600 năm, khắc họa rõ nét biến cố cuối đời vua Trần Duệ Tông và sự phát triển cực thịnh của phật giáo thế kỷ XIV.

Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh nhưng Hoàng Thái Cực lại không thích bà, chỉ vì một khuyết điểm khiến người ta khó chấp nhận

Trải qua 3 đời vua và trong thời kỳ nhà Thanh hưng thịnh nhất, Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh nhưng tại sao bà lại không thể có được tình yêu của Hoàng Thái Cực như ông dành cho Hải Lan Châu. Đây chính là nguyên nhân.

Liệu tể tướng Lưu Dung có bị gù như tương truyền? Và nếu ông không bị gù lưng thì cái tên Lưu Gù từ đâu mà ra

Lưu Dung hay còn được biết đến với cái tên 'Lưu Gù'. Sinh thời, ông là đại thần tận tụy suốt hai đời vua Càn Long và Gia Khánh, từng làm tới chức Đại học sĩ Thể Nhân Các, Thái tử Thái bảo. Ông là một vị quan tài liêm khiết, chính trực và yêu nước, rất được trọng vọng, mến mộ.

Triều Dương phát lộc họ Đồng đại khoa

Nằm trong vùng 'long sơn giáng khí', Triều Dương không chỉ được xem là vùng đất thiêng mà còn sản sinh 6 vị đại khoa để lại nhiều danh vọng cho đời.

Vị Hoàng giáp được vua Thanh mến tài vẽ tặng chân dung

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Đơn vị quản lý Đại nội Huế nói gì khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách ở Thế miếu?

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế nhận thiếu sót khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách xưng là cháu đích tôn đời thứ 5 của quan đại thần Thị Lang Bộ Binh vào Thế miếu dâng hương

Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam: Cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài, nổi bật là vua Lý Nhân Tông

Trường được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.

Nặng lòng với quê hương

Sau khi nghỉ hưu, ông Nguyễn Tiến Vinh về quê nhà khu 3, xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba sinh sống. Vốn nặng lòng với quê hương nên sau khi nghỉ chế độ ông tham gia câu lạc bộ (CLB) hưu trí và người cao tuổi xã để có cơ hội cống hiến cho nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Ngôi chùa nào ở nước ta lọt top chùa đẹp nhất thế giới?

Ngôi chùa này được trang du lịch nổi tiếng thế giới National Geographic (Mỹ) bình chọn là ngôi chùa có kiến trúc Phật giáo đẹp nhất thế giới.

Di văn của Tiến sĩ Ngô Nhân Triệt ở chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên còn lưu giữ nhiều bia đá tạo tác vào các năm 1445, 1639, 1771… Trong đó đáng chú ý nhất là tấm bia 'Trùng tu Đại Bi tự' khắc năm Dương Hòa 5 (1639) có nội dung do Tiến sĩ Ngô Nhân Triệt soạn.

Vũ Hiền, danh tướng trải bốn đời vua nhà Lê Trung hưng

Về từ đường họ Vũ ở thôn Đồng Tiến, xã Quảng Trường (Quảng Xương) chúng tôi được thêm hiểu về một giai đoạn lịch sử, thêm hiểu một danh tướng của vùng đất này. Ông là Vũ Hiền, danh tướng có nhiều công lao trải bốn triều vua: Lê Trung tông (1549–1556), Lê Anh tông (1557–1573), Lê Thế tông (1573–1600) và Lê Kính tông (1600–1619).

Dâng hương tại đền thờ Vua Hùng

Sáng 30-11, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh; đại diện lãnh đạo các sở, ngành, huyện Phú Riềng và Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại đền thờ Vua Hùng, thuộc xã Phú Riềng, huyện Phú Riềng.

Vị trạng nguyên đứng đầu trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu, được vua Lê vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.

Danh tính vị tướng 70 tuổi vẫn khiến quân giặc 'bạt vía kinh hồn', là khai quốc công thần nhà Lê

Ông từng làm quan trụ cột qua 4 đời vua Lê góp công lớn trong việc giúp giang sơn thịnh trị. Con cháu 7 đời của ông đều giữ chức quan quan trọng trong triều đình. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở thủ đô Hà Nội ngày nay.

Khánh thành ngôi Đại hùng Bảo điện chùa Trung

Ngày 26-11 (tức ngày 14-10 Âm lịch), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành ngôi Đại hùng Bảo điện và công bố quyết định bổ nhiệm Trụ trì chùa Trung, phường Thắng Lợi (TP. Sông Công).

Ngai vàng duy nhất nào còn lại ở nước ta?

Đây là chiếc ngai vàng duy nhất còn lưu giữ đến ngày nay, được xếp hạng bảo vật quốc gia.

Làng Canh Hoạch trên đất Xuân Lai

Có tuổi đời gần một ngàn năm, làng Kẻ Thạc (nay là làng Canh Hoạch) ở Xuân Lai là một trong số ít ngôi làng cổ nổi tiếng của huyện Thọ Xuân.

Triều Nguyễn có 13 đời vua sao chỉ có 2 Hoàng hậu được sắc phong khi còn sống?

Triều Nguyễn tồn tại 143 năm với 13 đời vua, tuy nhiên chỉ có 2 vị Hoàng hậu được sắc phong khi còn sống, đây là bí ẩn chưa có lời giải đáp chính xác.

Chiêm ngưỡng Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng

Ông Nguyễn Thế Hồng - đại diện Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) khẳng định: 'Việc chính thức sở hữu, gìn giữ, bảo quản Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' có giá 6,1 triệu Euro là một di sản hết sức có giá trị về lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam'.

Trạng nguyên Nguyễn Thiến | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 18/11/2023

Trạng nguyên Nguyễn Thiến, hiệu là Cảo Xuyên, sinh năm 1495 tại làng cổ Canh Hoạch. Từ nhỏ, ông đã được rèn cặp, lại thêm chăm chỉ, chịu khó học hành cùng với tư chất thông minh hơn người, khoa thi Nhâm Thìn năm 1532, niên hiệu Đại chính thứ 3, đời vua Mạc Đăng Doanh, Nguyễn Thiến đã thi đỗ Đệ nhất Giáp, Tiến sĩ cập Đệ Đệ nhất danh. Sau khi đỗ Trạng nguyên, ông được vua tôi nhà Mạc vô cùng trọng dụng.

Làng khoa bảng trên mình chim phượng hoàng

Được cho là án ngữ trên mình chim phượng hoàng theo thuyết phong thủy nên làng Hội Phụ đời đời phát tích văn học, đỗ đạt khoa bảng.

Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại

Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' nhằm quảng bá, tôn vinh các giá trị của di sản, giúp công chúng có điều kiện tiếp cận gần hơn với tài liệu lưu trữ quốc gia.

Khám phá vẻ đẹp Chùa Thiên Mụ - 'Đệ nhất cổ tự' của cố đô Huế

Xây dựng năm 1601, dưới đời vua Nguyễn Hoàng, Chùa Thiên Mụ - ngôi chùa cổ nhất ở Huế, từng được đưa vào danh sách 20 cảnh đẹp đất Thần Kinh ngày ấy giờ vẫn là điểm đến không thể bỏ lỡ với du khách.

Sống khỏe như thế nào?

Điều gì khiến bạn cảm thấy thú vị nhất trong cuộc sống này? Có lẽ là nhiều đáp án được đưa ra còn với người viết bài này đó là 'chất thơ' trong chính cuộc sống của mình.

Quảng Ninh có thêm 2 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 24/10, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1225/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt đối với quần thể Thương cảng Vân Đồn và Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ.

Thêm 2 di tích được xếp hạng, Quảng Ninh có 8 di tích Quốc gia đặc biệt

Quần thể Thương cảng Vân Đồn và Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ là hai di tích mới nhất của tỉnh Quảng Ninh được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.

Quảng Ninh có thêm 2 Di tích quốc gia đặc biệt

Quảng Ninh vừa có thêm 2 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt, nâng tổng số Di tích quốc gia đặc biệt của tỉnh lên 8 di tích, nhiều thứ 2 cả nước.

Đình Trà Cổ được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Với bề dày lịch sử, in đậm nhiều nét văn hóa bản địa, quần thể Thương cảng Vân Đồn và Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ vừa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.

Quảng Ninh: Thêm 2 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Hai di tích mới được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt là Quần thể Thương cảng Vân Đồn ở huyện Vân Đồn và Đình Trà Cổ ở Tp.Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Quận Ba Đình tổ chức lễ hội kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 23-10, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ - Đền Quán Thánh.

Quận Ba Đình: Kỷ niệm ngày hóa của Đức Thánh Huyền Thiên Trấn vũ

Sáng 23/10, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hóa Đức Huyền Thiên Trấn Vũ.

Ngôi chùa hơn 400 tuổi bên bờ sông Hương từng là bảo vật trấn giữ long mạch các đời vua, chúa Nguyễn

Ngày nay nơi đây được xem là chốn linh thiêng mà bất cứ du khách nào vãn cảnh sông Hương đều muốn ghé thăm, khấn cúng.

Loại đồ uống luôn có trên tay cụ bà 107 tuổi

Loại đồ uống yêu thích nhiều năm qua của bà Edna Walmsley là trà. Đã 107 tuổi, cụ bà người Anh vẫn khỏe mạnh, nhớ được những bài thơ biết từ ngày trẻ.

Tấm bia cổ trong chùa Giàu được công nhận là bảo vật quốc gia

Bia được dựng vào năm Bính Ngọ (năm 1366) đời vua Trần Dụ Tông, là tấm bia duy nhất được tạo tác khắc nổi chân dung một vị hoàng đế thời Trần.

Sắp đấu giá tranh thuộc bộ sưu tập của hoàng thân triều Nguyễn

Ngày 7/11, tác phẩm của danh họa Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Tường Lân thuộc bộ sưu tập của hoàng thân Nguyễn Phúc Bửu Lộc sẽ được đấu giá tại Pháp.

Thái giám duy nhất được suy tôn làm hoàng đế Trung Hoa: Là 'ông' của Tào Tháo?

Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.