Bảo tồn, lan tỏa các giá trị văn hóa từ Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Ngoài việc tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, huyện Ba Vì (Hà Nội) kết hợp tổ chức Khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 với các gian hàng chợ quê để giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề, văn hóa của địa phương, đồng bào dân tộc.

Xuân về trẩy hội chùa Bối Khê

Chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được xây dựng vào khoảng năm 1338 dưới đời vua Trần Hiến Tông. Ngày 20/4/1979, chùa Bối Khê được Bộ Văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Cáo yết khai hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc

Ngày 19/2, tại đền Kiếp Bạc ở xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ Cáo yết khai hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024.

Cáo yết mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 tại Hải Dương

Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 tổ chức Lễ cáo yết xin phép mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc. Đây là nghi lễ đầu tiên trong kỳ lễ hội năm nay.

Cáo yết khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Sáng ngày 19/2 tại đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) đã diễn ra lễ cáo yết khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.

Cáo yết mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024

Sáng 19/2 (mùng 10 tháng giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 tổ chức Lễ cáo yết xin phép mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.

Cảnh đẹp bình yên ở chùa Địa Tạng Phi Lai

Địa Tạng Phi Lai Tự không những có cảnh quan cực kì đẹp và yên bình, phía sau chùa còn có lối leo lên đồi, được hòa mình vào thiên nhiên và lắng nghe âm thanh của núi rừng vô cùng trong trẻo và thích thú.

Huyện Thanh Trì: Khai mạc Lễ hội Triều Khúc với nhiều nét văn hóa đặc sắc

Sáng 19/2, tại đại đình thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, UBND huyện Thanh Trì long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc. Đến dự có đại diện các sở, ngành và lãnh đạo huyện Thanh Trì.

Khai hội Tản Viên Sơn Thánh ở huyện Ba Vì

Phát huy giá trị di sản văn hóa, từng bước hoàn thiện các nghi thức thực hành tín ngưỡng tục thờ Tản Viên Sơn Thánh, UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) sẽ khai trương lễ hội du lịch tại di tích lịch sử Đền Hạ, xã Minh Quang.

Khai hội Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương xuân Giáp Thìn

Điểm nhấn của Lễ hội phát lương đền Trần Thương là nghi thức phát lương Đức Thánh Trần và lễ rước nước, lễ rước lương, đêm hội Trần Thương...

Làng rèn trăm tuổi ở Hà Tĩnh tế lễ Đức Thánh tổ nghề

Chính quyền và người dân phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) tổ chức lễ tế Đức Thánh tổ nghề rèn nhằm giáo dục con cháu nhớ đến người đã có công truyền dạy, phát triển nghề rèn, đúc truyền thống.

Rộn ràng lễ rước voi, ngựa chiến vào đền Sóc

Lễ hội đền Gióng hàng năm nhằm tưởng nhớ, ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Tại lễ hội, nghi thức rước voi, ngựa chiến đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân.

Lễ hội chùa Bái Đính Giáp Thìn 2024 kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch

Ngày 15/2, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch.

Hàng vạn du khách thập phương tham dự Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024

Lễ hội Gióng lưu giữ các nghi lễ độc đáo được lưu truyền từ nhiều đời nay và được UNESCO ghi danh Di sản Phi Vật thể đại diện của nhân loại.

Cây di sản không gian xanh giữa Thủ đô

Từ năm 2010, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã khởi xướng việc tuyển chọn và vinh danh cây di sản với tên gọi 'Bảo tồn cây di sản Việt Nam'. Trên địa bàn Thủ đô, cây di sản không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa mà còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.

Độc đáo tục 'cướp' ông đầu rau cầu may mắn ở lễ hội chùa Keo

Chùa Keo 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu tiên tổ chức lễ khai bút ban chữ đầu xuân, phục dựng lại trò rối cạn chầu Thánh bị thất truyền.

Biển người đổ xô lên chùa Cây Thị để chụp ảnh

Hàng nghìn du khách thập phương đổ về chùa Cây Thị, xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam mỗi ngày để chiêm bái và chụp ảnh.

Hàng nghìn người dân xem rối cạn chầu Thánh được phục dựng lại tại Lễ hội chùa Keo

Tại Lễ hội chùa Keo năm nay, ban tổ chức đã phục dựng lại rối cạn chầu Thánh từng bị thất truyền.

Nhiều người dâng hương kính Tổ Mẫu Âu Cơ dù chưa chính hội

Mặc dù phải đến ngày 7 tháng Giêng (16/2) mới chính hội nhưng theo bà Tô Thị Hải Yến – Trưởng Ban Quản lý Đền Mẫu Âu Cơ, trong Tết Nguyên đán đã có trên 4 vạn lượt người dân đến Đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) dâng hương kính mẫu.

Tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận nghĩa quân Tây Sơn

Sáng 14/2, tại di tích lịch sử văn hóa chùa Kim Sơn (phường Kim Mã, quận Ba Đình), UBND phường Kim Mã tổ chức lễ hội tưởng niệm 235 năm tưởng nhớ công lao Vua Quang Trung cùng các tướng lĩnh, chiến sĩ nghĩa quân Tây Sơn.

Đầu năm trảy hội, lễ chùa

Du xuân, đi lễ đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Quận Ba Đình: Tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn

Sáng 14-2, nhân kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, quận Ba Đình tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn tại chùa Kim Sơn.

Đặc sắc Hội Xuân chùa Keo Thái Bình

Cứ mỗi độ Xuân về, người dân tỉnh Thái Bình và du khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình). Đây cũng là dịp để người dân được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Thái Bình: Lễ hội chùa Keo được tổ chức với nhiều chương trình đặc sắc

Lễ hội chùa Keo mùa Xuân tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu được tổ chức vào những ngày đầu xuân mới được tổ chức trong 4 ngày (13 đến 16/2) với nhiều hoạt động văn hóa tâm linh cả phần lễ và phần hội.

Lễ hội Gióng đền Sóc 2024: Sẽ không có cảnh cướp 'giò hoa tre'

Sáng 15/2/2024, tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lễ hội Gióng sẽ chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội).

Top 10 lễ hội truyền thống đặc sắc nhất Thái Bình

Ở Việt Nam bất kỳ làng quê nào cũng đều có những lễ hội riêng cho địa phương mình. Thái Bình có những lễ hội đặc trưng của một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, phản ánh tính văn hóa, lịch sử lâu đời với số lượng tới gần 100 lễ hội trong năm. Dưới đây là các lễ hội truyền thống được coi là đặc sắc, lớn nhất ở Thái Bình.

Đầu năm, đến ngôi Đền cầu tài lộc linh thiêng nổi tiếng Hà Nội

Đền Bia Bà La Khê, nơi linh thiêng giữa lòng Hà Nội, thu hút đông đảo người dân đến cầu tài lộc, phú quý. Ngôi đền không chỉ là điểm tựa tâm linh mà còn là di sản văn hóa đậm nét lịch sử.

Hà Nội: Đền Sóc trầm mặc trước thềm khai hội Gióng 2024

Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 15/2 - 17/2/2024 (tức ngày 6 - 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn). Đây được xem là một trong những lễ hội lớn nhất của Hà Nội nói riêng, khu vực phía Bắc nói chung.

Tiếng đồng quê

Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.

Tiếng đồng quê

Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ được tổ chức chính lễ vào ngày 23-2-2024 tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì).

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 tổ chức vào ngày 14 tháng Giêng

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ được tổ chức chính lễ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23/2/2024) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì)

Hà Tĩnh: Đền Chợ Củi hoạt động trở lại bình thường

Đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã hoạt động trở lại bình thường, đón hàng trăm người dân và du khách trong và ngoài tỉnh về dâng lễ, chiêm bái sau một ngày tạm dừng để bàn giao quản lý.

Số hóa ngôi đền linh thiêng thứ 2 xứ Nghệ

Việc số hóa di tích lịch sử quốc gia đền Quả Sơn góp phần thông tin, hình ảnh, tài liệu về di tích lịch sử, địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở xứ Nghệ đến du khách một cách nhanh chóng, sinh động và hiệu quả.

Bức tượng 'Phật tọa trên lưng vua' tại chùa Nhẫm Dương

Chùa Nhẫm Dương, phường Duy Tân (Kinh Môn, Hải Dương) có nhiều điều kỳ thú, trong đó có bức tượng 'Phật tọa trên lưng vua'.

Lễ hội đền Thượng năm 2024 có nhiều hoạt động hấp dẫn

Lễ hội đền Thượng năm 2024 sẽ khai mạc sáng ngày 24/2/2024 (tức ngày 15 tháng Giêng), do thành phố Lào Cai tổ chức với quy mô cấp tỉnh.

Lễ hội truyền thống làng Phù Đạm, Phù Vân

Ngày 24/12/2023 (12 tháng 11 năm Quý Mão), làng Phù Đạm (xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý) tổ chức hội làng truyền thống năm 2023. Về dự lễ hội có đại diện cấp ủy, chính quyền, MTTQ, các ban, ngành, đoàn thể của địa phương cùng đông đảo nhân dân, con em xa quê hương và khách thập phương.

Đền Thánh Nguyễn: Tìm về cội nguồn lịch sử và văn hóa Việt

Ninh Bình không chỉ có những di tích, danh lam thắng cảnh như Cố đô Hoa Lư, Tràng An, Tam Cốc Bích Động. Về với Gia Viễn, du khách sẽ có cơ hội tìm về với cội nguồn lịch sử, cũng cảm nhận được những nét đẹp văn hóa từ vùng đất của Thánh Nguyễn.

Ngã ba Hồng Lô và những điều chưa kể

Ngã ba Hồng Lô gồm sông Hồng, sông Đà, hợp lại chảy ra sông Lô; bên Tả xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, bên Hữu là xã Hồng Đà cũ (nay thuộc xã Dân Quyền, huyện Tam Nông) và các xã Thái Hòa, Cổ Đô (huyện Ba Vì, TP Hà Nội). Xung quanh khu vực ngã ba sông còn lưu giữ những truyền thuyết về các bậc tiền nhân đã có công dựng nước, giữ nước cùng nhiều câu chuyện tâm linh được truyền từ đời này sang đời khác.

Chùa Keo Hành Thiện: Di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo đất thành Nam

Chùa Keo có giá trị kiến trúc nghệ thuật, trang trí điêu khắc cao, thể hiện bàn tay lao động cần cù và khối óc sáng tạo của những công trình sư và nghệ nhân dân gian...

Huyện Ba Vì dâng hương tưởng niệm ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn

Ngày 17/12, (tức ngày 5/11 Âm lịch năm Quý Mão 2023), Huyện ủy-HĐND, UBND, MTTQ huyện Ba Vì đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm ngày hóa của Đức Thánh Tản Viên Sơn.

Hà Nội chính thức công nhận Điểm Du lịch làng Lệ Mật

Lệ Mật cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 7km về phía Đông Bắc. Làng nổi tiếng về nghề bắt rắn và chế biến đặc sản thịt rắn.

Ngôi chùa trăm gian nổi tiếng tại Việt Nam, được mệnh danh là một trong 'Tứ đại danh thắng của xứ Đoài'

Ngôi chùa này mang nhiều giá trị về mặt văn hóa, lịch sử và những cổ vật có giá trị xa xưa.

Ấn tượng lễ hội áo dài 'Hương sắc Hoàng Mai'

Tối 24-11, tại công viên hồ Đền Lừ, Hội Liên hiệp phụ nữ quận Hoàng Mai tổ chức Lễ hội áo dài 'Hương sắc Hoàng Mai'. Đây là hoạt động thiết thực hưởng ứng 'Tuần lễ văn hóa' chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập quận Hoàng Mai.

Nghệ An: Đặc sắc khai mạc Lễ hội Đền ông Hoàng Mười

Tối 21/11, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Đền ông Hoàng Mười năm 2023.

Lễ giỗ Đức thánh quan Hoàng Mười tại đền Chợ Củi

Lễ giỗ Đức thánh quan Hoàng Mười tại đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Chiêm ngưỡng ngôi đình cổ độc đáo bậc nhất Kinh thành Thăng Long xưa

Trải qua thăng trầm suốt hơn 2.000 năm, Đình Chèm lặng lẽ nép mình bên bờ sông Hồng cuộn đỏ phù sa, là nơi thờ cúng, chốn sinh hoạt tín ngưỡng của người dân ba làng: làng Chèm (Thụy Phương), làng Xá (Hoàng Xá) và làng Liên (Liên Mạc).

Ba ngôi đền thiêng nổi tiếng trên ngọn núi đẹp nhất xứ Thanh

Tọa lạc ở địa phận thành phố Sầm Sơn, núi Trường Lệ là ngọn núi đẹp bậc nhất xứ Thanh. Đây là nơi tọa lạc của ba ngôi đền cổ nổi tiếng về sự linh thiêng.

Nét đẹp di sản Hội chùa Keo làng Hành Thiện

'Dù ai ngang dọc Tây Đông/Ngày rằm tháng Chín hội Ông nhớ về/ Dù ai bận rộn trăm nghề/ Ngày rằm tháng Chín nhớ về hội Ông'. Đây là lời nhắc nhở mà người dân làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) vẫn còn lưu truyền, về lễ hội đậm bản sắc quê hương và là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia.