Hóa thạch 565 triệu năm tuổi ghi lại sự kiện quan trọng trong lịch sử tiến hóa của Trái đất

Hóa thạch từ Llangynog Inlier ở miền nam xứ Wales đã được xác định niên đại với độ chính xác chưa từng có. Vì những hóa thạch này đại diện cho một số mẫu vật lâu đời nhất của sự sống đa bào lớn.

Vì sao oxy là chìa khóa tìm kiếm công nghệ ngoài hành tinh?

Nền văn minh công nghệ của người ngoài hành tinh nhiều khả năng được tìm thấy trên các ngoại hành tinh giàu oxy, đây là lý do tại sao.

5 loài vật 'trường sinh bất lão', có khả năng 'cải lão hoàn đồng': 1 loài là linh vật của Việt Nam

Nếu so sánh với tuổi thọ của con người, những loài dưới đây chẳng những sống cực lâu mà có loài còn có thể 'trẻ hóa'.

Tạo ra robot sống bằng tế bào con người

Một nhóm nhà khoa học ở Mỹ đã tạo ra một loại robot sống từ tế bào con người với kỳ vọng rằng chúng có khả năng chữa lành các vết thương ở người trong tương lai.

Robot sinh học được tạo ra từ tế bào người

Các nhà khoa học thuộc nhóm nghiên cứu Đại học Tuffs và Viện Wyss thuộc Đại học Harvard (ha vớt) đã thành công trong việc tạo ra anthrobot - robot sinh học từ tế bào người.

Robot sinh học tí hon khiến các nhà khoa học ngạc nhiên

Theo một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã tạo ra những robot sinh học nhỏ bé từ tế bào người. Chúng có thể di chuyển trong đĩa thí nghiệm và một ngày nào đó có thể giúp chữa lành vết thương hoặc mô bị tổn thương cho con người.

5 nguyên nhân khiến acid uric trong máu cao

Nhiều người cho rằng tăng acid uric trong máu có liên quan đến bệnh gout. Tuy nhiên, một số nguyên nhân khác cũng có thể dẫn đến nồng độ acid uric trong máu tăng cao, đặc biệt là thói quen ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh.

Phát hiện mới giúp hoàn thiện thuyết tiến hóa trong lịch sử sự sống 3,5 tỉ năm

Các vi hóa thạch được tìm thấy ở Tây Úc cho thấy một bước nhảy vọt về mức độ phức tạp của sự sống trong Sự kiện oxy hóa lớn, điều đó cho chúng ta nhìn thấy rõ hơn sự tiến hóa ban đầu của các sinh vật đa bào.

Hợp chất gây độc tế bào ung thư từ loài hải miên

PGS.TS Phan Văn Kiệm cho biết, hải miên là tên khoa học của ngành động vật thân lỗ thuộc giới động vật và phân nhóm động vật không xương sống.

Nơi nước tồn tại lâu nhất trên thế giới cách đây 2 tỷ năm, điều gì sẽ xảy ra nếu bạn uống một ngụm nước ở đây?

Trở lại năm 2013, các nhà khoa học đã phát hiện ra nước có niên đại 1,5 tỷ đến 2,64 tỷ năm trong các đường hầm dưới lòng đất tại mỏ Kidder của Ontario, ở độ sâu khoảng 2,4 km

Sự tuyệt chủng hàng loạt sớm nhất của Trái đất được phát hiện trong hồ sơ hóa thạch

Các nhà khoa học tin rằng Trái đất hiện đang ở giữa sự kiện tuyệt chủng lớn lần thứ sáu, nhưng một nghiên cứu mới cho thấy không phải vậy, nó thực sự có thể là lần thứ bảy. Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về một sự kiện tuyệt chủng hàng loạt chưa từng biết đến xảy ra cách đây nửa tỷ năm.

Nhà khoa học cảnh báo về mối nguy đáng sợ từ virus 'ngủ đông' 50.000 năm

Hai tuần cắm trại trên bờ sông Kolyma đầy muỗi và bùn lầy ở Nga có thể không phải là chuyến đi công tác hấp dẫn nhất. Nhưng nhà virus học Jean-Michel Claverie sẵn sàng chấp nhận những khó khăn này để có thể khám phá sự thật về 'virus xác sống' - một trong những nguy cơ tiềm tàng biến đổi khí hậu gây ra cho sức khỏe cộng đồng.

Xử lý nước thải bằng vi tảo

Nuôi cấy vi tảo để chúng tự sinh sôi, sử dụng các chất ô nhiễm làm thức ăn… là công nghệ xử lý nước thải sinh học an toàn.

Nhiều ưu điểm khi xử lý nước thải bằng vi tảo cho khu công nghiệp, khu dân cư

Ngày 21/9, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo 'Hệ thống xử lý nước thải bằng vi tảo cho khu công nghiệp, khu dân cư và tòa nhà'.

Sinh vật lạ hồi sinh sau 46.000 năm 'chết cứng' dưới lớp băng vĩnh cửu

Những sinh vật này sống cùng thời với người Neanderthal, voi ma mút và hổ răng kiếm.

Giới khoa học tìm hiểu cơ chế giúp nấm trường thọ, không bị ung thư

Nấm sống lâu là những sinh vật mới nhất được đặt dưới kính hiển vi để tìm kiếm lý do tại sao chúng không tích lũy các đột biến theo thời gian vốn là trở ngại cho kéo dài sự sống.

Phát hiện về bước ngoặt tiến hóa của tổ tiên chúng ta hàng tỉ năm trước

Ngày 7.6, các nhà khoa học đã công bố kết quả nghiên cứu về steroid nguyên thủy để giải quyết bí ẩn lâu nay về cách các dạng sống phức tạp đầu tiên phát triển.

Người bị cholesterol cao có nên ăn trứng và thịt?

Một số người cao tuổi không ăn thịt, trứng vì mỡ trong máu cao, có ăn trứng cũng không ăn lòng đỏ, điều này có đúng không?

Loài động vật đa bào đầu tiên tồn tại trên Trái Đất trông như thế nào?

Thông qua việc nghiên cứu gene, các nhà khoa học nhận thấy sứa lược là động vật đa bào đầu tiên trên Trái Đất. Chúng có hệ thống thần kinh phức tạp hơn bọt biển.

Vì sao Trái Đất là hành tinh hoàn hảo cho sự sống

Trái Đất có khoảng cách tối ưu với Mặt Trời để có nước ở dạng lỏng và có nhiệt độ vừa phải, có nguồn năng lượng cho sự sống phát triển và từ trường bảo vệ.

Đột nhập mỏ hoang, chuyên gia ngỡ ngàng thấy dạng sống 'ngoài hành tinh'

Các nhà nghiên cứu thông báo đã phát hiện các dạng sống 'ngoài hành tinh' trong mỏ uranium Königstein bị bỏ hoang ở Đức. Hầu hết là các sinh vật nhân thực đa bào hoặc sinh vật có nhân trong tế bào.

Tìm thấy các dạng sống 'ngoài hành tinh' trong một mỏ Uranium bị bỏ hoang ở Đức

Các nhà nghiên cứu tìm thấy một hệ sinh thái ấn tượng gồm các vi sinh vật 'ngoài hành tinh' trong mỏ Königstein nhiễm phóng xạ ở Đức.

Phát hiện loài cá sống ở độ sâu hơn 8.300 m dưới đáy biển

Các nhà khoa học đã quay được cảnh một con cá bơi ở độ sâu hơn 8.300 m dưới đáy biển gần Nhật Bản. Đây là loài cá sống sâu nhất dưới đại dương được phát hiện qua hình ảnh camera.

Các nhà khoa học vừa ghi được hình ảnh con cá ốc (snailfish) ở độ sâu 8.336m dưới đáy biển, ở khu vực gần Nhật Bản. Đây là con cá sống sâu nhất dưới đáy biển từng được camera ghi lại.

Phát hiện 'bữa ăn lâu đời nhất' thế giới trong hóa thạch 550 triệu năm tuổi

Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết của thứ mà họ mô tả là 'bữa ăn lâu đời nhất thế giới' được tìm thấy trong một hóa thạch 550 triệu năm tuổi.

Phát hiện sốc về sự kiện tuyệt chủng hàng loạt sớm nhất của Trái đất

Theo nghiên cứu mới công bố, các chuyên gia phát hiện những hóa thạch cổ chứa bằng chứng về sự kiện tuyệt chủng hàng loạt sớm nhất của Trái đất vào khoảng 550 triệu năm trước. Sự kiện này đã xóa sổ khoảng 80% sự sống trên hành tinh xanh.

Tại sao con người vẫn chưa phát hiện ra những nền văn minh vũ trụ?

Nền văn minh vũ trụ luôn là thứ khiến chúng ta tò mò và từ đó có không ít giả thuyết về vấn đề này được ra đời, nhưng cho tới nay chúng ta vẫn chưa thể tìm được bằng chứng quan sát được về vấn đề này.

Kinh ngạc bọt biển 'hắt hơi' để loại bỏ chất bẩn khỏi cơ thể

Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã ghi lại quá trình bọt biển phun ra một loại dịch nhầy để đẩy chất bẩn ra khỏi cơ thể.