Mưa Huế cũng tạo ra cái hay ở Festival

Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, Phó Ban tổ chức Festival Huế nói rằng dù gây ra một số bất lợi nhưng mưa Huế cũng tạo ra cái hay ở các chương trình nghệ thuật tại Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Cuộc đối thoại đặc biệt ở đêm nhạc Trịnh Công Sơn

Dù tiết trời không thuận lợi nhưng chương trình 'Đối thoại Trịnh Công Sơn – Tình yêu tìm thấy' đã lan tỏa một góc nhìn mới về nhạc Trịnh của thời đại.

Hôm nay khai hội Festival Huế

Tuần lễ Festival Huế 2024 kéo dài từ hôm nay 7/6 đến ngày 12/6. Thời điểm này, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang đón đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Độc đáo nơi diễn ra Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024

Lần đầu tiên Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức tại Điện Kiến Trung, cung điện lộng lẫy bậc nhất trong Đại Nội Huế vào ngày 7/6.

Cận cảnh cung điện triệu đô được chọn là điểm khai mạc Festival Huế 2024

Điện Kiến Trung (Hoàng cung nhà Nguyễn) được chọn là nơi tổ chức đêm khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024 tới đây.

Phục dựng lễ đổi gác của lính canh thời Nguyễn tại Hoàng thành Huế

Du khách có thể hiểu thêm về công việc của lính canh triều Nguyễn qua nghi lễ đổi gác, được tái hiện vào lúc 8h30 hàng ngày tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế.

Thừa Thiên Huế chuẩn bị khởi công dự án phục dựng điện Cần Chánh

Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Sẵn sàng khởi công phục dựng Điện Cần Chánh

Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cho biết, hiện là thời điểm thuận lợi, hội tụ đủ các điều kiện để tiến hành phục dựng lại ngôi điện quan trọng này trong Tử Cấm Thành Huế.

Công bố poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 mang những nét đặc trưng của văn hóa Huế và thể hiện một Festival lễ hội văn hóa nghệ thuật.

Công bố Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sử dụng màu tím Huế làm nền kết hợp các hình ảnh đặc trưng như Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, cây ngô đồng, rồng, vầng nhật nguyệt..., thể hiện sự phong phú và độc đáo văn hóa Huế.

Cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Bộ VHTTDL vừa ký quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thừa Thiên-Huế: Dự kiến khởi công phục dựng Điện Cần Chánh trong quý 4

Nhiều chuyên gia cho rằng để phục dựng Điện Cần Chánh phải tiến hành khoan thăm dò địa chất để thiết kế xây dựng nền móng, đảm bảo độ bền vững cho công trình.

Rực rỡ sắc hoa ngô đồng tháng 4 tại xứ Huế

Trong cái nắng của tháng 4, những cây ngô đồng đang độ trổ hoa đua nhau khoe sắc tại cố đô, từ chốn kinh thành đến công viên Tứ Tượng, sân Nghinh Lương Đình… khiến nhiều du khách say mê về loài hoa này.

Phu Văn Lâu - 'tòa công báo' thời xưa

Thời chưa có báo chí, thông tin của triều đình ban bố cho dân chúng phải truyền đạt bằng loa miệng. Các văn bản quan trọng được sao chép, treo ở thành trấn, làng xã và bản chính được treo tại Phu Văn Lâu.

Cẩn trọng trong trùng tu Điện Thái Hòa

Là công trình di tích nổi tiếng và quan trọng bậc nhất ở khu vực Hoàng cung Huế, việc trùng tu công trình điện Thái Hòa được tiến hành cẩn trọng.

Cận cảnh cung điện thời nhà Nguyễn tốn hàng triệu USD phục dựng ở Huế

Điện Kiến Trung luôn hút khách và nhận mưa lời khen sau khi được chi 5,5 triệu USD để phục dựng.

Quảng Văn Đình và Phu Văn Lâu - những 'tòa công báo' thời xưa

Thời xưa, chưa có báo chí, thông tin từ triều đình ban bố cho nhân dân đều phải có người đi gọi loa tay truyền đạt. Những văn bản quan trọng đều được sao chép đem về treo tại thành trấn các địa phương để người dân đọc, còn ở kinh đô, bản chính được đem treo tại những tòa đình, lầu trang trọng.

'Bỏ túi' những điểm đến hấp dẫn đầu năm bạn không nên bỏ lỡ

Nếu bạn muốn tìm đến một địa điểm du lịch xuân hấp dẫn nhất tại Việt Nam thì bạn không nên bỏ qua những địa danh này.

Linh hoạt điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư công

Giao kế hoạch vốn sớm, song song hỗ trợ các dự án, thúc đẩy giải ngân vốn ngay từ đầu năm đã tạo nên tín hiệu tích cực trong giải ngân vốn đầu tư công, từ đây tạo thế và lực trong thực hiện các mục tiêu, kế hoạch năm 2024.

Sâu lắng chương trình thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân'

Tối 24/2, tại Phủ Nội vụ, Đại Nội Huế, Ban Tổ chức Festival Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên – Huế và Hội Nhà văn Thừa Thiên - Huế tổ chức chương trình Thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân', nhân Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.

Cận cảnh vẻ đẹp điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm bên trong Đại Nội Huế, được vua Khải Định cho xây dựng vào những năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo, mang phong cách kiến trúc Pháp, Ý và cổ truyền của Việt Nam.

CSGT xứ Huế để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân, du khách

Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, CSGT Công an TP Huế (Thừa Thiên Huế) đã nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) địa bàn. Hình ảnh các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) CSGT thân thiện, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn giao thông đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp đối với người dân, du khách khi đến Cố đô Huế.

Huế đón khoảng 102.000 du khách dịp Tết Nguyên đán

Từ ngày 28 tháng Chạp đến ngày mồng 6 tháng Giêng, có khoảng 102.000 lượt khách đến Thừa Thiên Huế tham quan. Doanh thu từ du lịch ước đạt 160 tỷ đồng.

Bên trong ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế vừa được trùng tu

Điện Kiến Trung - ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế đã được trùng tu với vẻ đẹp tuyệt mỹ. Không những vậy, vẻ đẹp bên trong điện còn mê hoặc người xem khi các vật trang trí ẩn chứa sức hút khó cưỡng.

Ngắm loạt ảnh hiếm - độc về kinh thành Huế thế kỷ 19

Một tài khoản có tên manhhai trên mạng Flickr đã đăng tải 13 bức ảnh về kinh thành Huế vào thế kỷ 19. Những bức ảnh này do một chuyên viên vẽ bản đồ quân sự người Pháp sống tại Đông Dương thời bấy giờ chụp.

Huế thu 160 tỷ đồng từ du lịch dịp Tết Nguyên đán

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn lượng khách đến Thừa Thiên - Huế ước đạt 102.000 và doanh thu từ du lịch ước đạt 160 tỷ đồng tăng 4,82% với cùng kỳ năm ngoái.

Rồng trong kiến trúc triều Nguyễn

Năm nay Giáp Thìn 2024 - rồng sẽ đảm nhận trọng trách là linh vật của năm. Chỉ là một con vật tưởng tượng, nhưng rồng lại đứng đầu trong tứ linh (long - lân - quy - phụng). Rồng còn tượng trưng cho vương quyền, sự quật khởi, ý chí, công danh, tài lộc. Chính vì thế, các vương triều phong kiến đều sử dụng hình tượng rồng trong nhiều công trình kiến trúc, vừa thể hiện quyền lực quân vương vừa tỏ rõ sự uy nghiêm, trường tồn.

Trứ danh rồng thời Nguyễn

Trời lập xuân, những cành mai vàng trước Đại nội Huế đua nở khoe sắc. Trước Ngọ Môn - cổng chính vào Hoàng thành, nhiều du khách nước ngoài thích thú ngắm nghía những con rồng đắp nổi trên nóc.

Ngắm bộ sưu tập rồng triều Nguyễn trong điện Thái Hòa

Bộ sưu tập rồng triều Nguyễn bằng gốm sứ, thếp vàng gồm 30 tác phẩm đang được trưng bày tại điện Thái Hòa (Đại Nội - Huế).

Xuân về tại di sản Huế

Đã thành thông lệ, từ ngày mồng 1 đến mồng 3 Tết Nguyên đán, các di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế mở cửa miễn phí phục vụ du khách Việt tham quan di sản. Ngay từ ngày đầu tiên của năm mới, các hoạt động du lịch đã hết sức sôi nổi, hứa hẹn 1 năm đầy kỳ vọng với di sản Huế.

Vào Hoàng thành Huế chiêm ngưỡng tạo hình rồng độc đáo

Tại Cố đô Huế - Kinh đô triều Nguyễn - hiện còn lưu giữ, truyền đời nhiều hình ảnh, tên gọi, đồ vật quý giá liên quan đến rồng - biểu tượng của bậc đế vương. Đặc biệt, hình tượng rồng có mặt hầu khắp các công trình kiến trúc, điêu khắc Cung đình Huế như cung điện, lăng tẩm, tôn miếu, Cửu đỉnh…

Cung điện triệu đô trong Đại Nội Huế mở cửa trở lại sau 5 năm

Điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) chính thức mở cửa phục vụ người dân sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo.

Đại nội Huế đông nghịt du khách ngày mùng 2 Tết

Thời tiết se lạnh, tạnh mưa là điều kiện thuận lợi để người dân, du khách trẩy hội, tham quan khu Di sản Huế ngày Xuân. Trong đó thu hút đông du khách nhất phải kể đến khu di tích Đại nội - Hoàng thành Huế.

Ý nghĩa về văn hóa và sự khác biệt của loài rồng tại nhiều nước châu Á

Trong quan niệm của một số quốc gia châu Á, Rồng là loài được sùng bái nhất trong những động vật bắt nguồn từ trí tưởng tượng của con người.

Cận cảnh điện Kiến Trung trăm tỉ mở cửa miễn phí đón khách dịp Tết

Sau thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung chính thức mở cửa đón khách tham quan dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Điện Thái Hòa mở cửa đón khách dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn

Cùng với điện Kiến Trung, điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn nhất, đẹp nhất của Hoàng cung Huế cũng được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa đón khách dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Điện Kiến Trung đón khách tham quan miễn phí 3 ngày tết

Điện Kiến Trung xây dựng năm 1921, hoàn thành năm 1923 dưới Triều Vua Khải Định. Điện Kiến Trung là một trong 5 công trình quan trọng nằm trên trục thần đạo của Tử Cấm Thành cùng với điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái.

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung tại Huế lần đầu mở cửa đón khách dịp Tết

Tết Giáp Thìn năm nay, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế lần đầu tiên mở cửa đón người dân, du khách tại 2 di tích vừa được trùng tu, tôn tạo là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung.

Chiêm ngưỡng cung điện trăm tỷ mở cửa đón khách dịp Tết

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Điện Kiến Trung sẽ mở cửa đón khách ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024

Điện Kiến Trung sẽ là điểm đến thú vị và hấp dẫn du khách khi tham quan khu di sản Hoàng cung Huế.

Điện Kiến Trung trước ngày mở cửa

Tết Nguyên đán Giáp Thìn này, điện Kiến Trung sẽ chính thức mở cửa đón khách. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế kỳ vọng, cung điện này sẽ là điểm đến thú vị và hấp dẫn du khách khi tham quan khu di sản Hoàng cung Huế.

Mở cửa 2 cung điện quan trọng của triều Nguyễn sau nhiều năm trùng tu

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung, hai cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện của triều Nguyễn, sẽ mở cửa để phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, sau thời gian dài trùng tu.