Cây đinh lăng được coi là 'nhân sâm của người nghèo', không chỉ được sử dụng làm rau sống mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh…
Đinh lăng không chỉ là cây thuốc, vị thuốc quen thuộc mà còn được sử dụng nhiều trong cả ẩm thực. Hơn thế nữa, với cách bào chế hiện đại, đinh lăng còn chứng minh có nhiều tiềm năng chữa bệnh hơn nữa.
Đinh lăng không chỉ là cây thuốc, vị thuốc quen thuộc mà còn được sử dụng nhiều trong cả ẩm thực. Hơn thế nữa, với cách bào chế hiện đại, đinh lăng còn chứng minh có nhiều tiềm năng chữa bệnh hơn nữa.
Ngoài để làm cảnh, đinh lăng là vị thuốc quý trong Y học cổ truyền với rất nhiều tác dụng.
Sinh thời, Bác Hồ căn dặn thanh niên: 'Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên'. Thực hiện lời dạy của Bác, những năm qua, lực lượng đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh đã phát huy sức trẻ, vai trò tiên phong, không ngừng phấn đấu, học tập, rèn luyện, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng…
Thanh Hóa là địa phương có địa hình rộng lớn, khí hậu đa dạng, là điều kiện thuận lợi để phát triển phong phú các loại cây dược liệu như ba kích, đinh lăng, ích mẫu, quế, huyền sâm, xuyên tâm liên, cà gai leo... Tuy nhiên, tại các địa phương, việc trồng, khai thác, chế biến cây dược liệu vẫn còn nhiều hạn chế.
Mỗi lần về thăm quê, nhìn những cánh đồng lúa, ngô xanh mướt của người dân chưa mang lại thu nhập cao, Hà Minh Nguyện trăn trở, ấp ủ ý tưởng, tiếp cận với tài liệu và thực tiễn mô hình nuôi gà bằng thảo dược, rồi quyết định bỏ việc về quê khởi nghiệp.
Tròn 10 năm về quê khởi nghiệp, anh Nguyễn Hoài Châu ở xã Liên Lộc (Hậu Lộc) đã biến khu đồng sâu trũng thành mô hình kinh tế hiệu quả. Với sự năng động trong chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, đến nay, anh đã có doanh thu ổn định 10 tỷ đồng mỗi năm.
Lá đinh lăng được biết đến là vị thuốc rất tốt cho sức khỏe, vậy uống nước lá đinh lăng hàng ngày có tốt không?
Rượu ba kích, rượu ngâm nhân sâm... sẽ tốt cho sức khỏe nếu dùng đúng liều lượng và ngâm đúng cách.
Công ty TNHH dược liệu Vũ Gia (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) là đơn vị tiên phong trong vùng trồng, phát triển trà hoa vàng, đinh lăng vừa được vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt.
Hà Nội là địa phương có nguồn cây dược liệu lớn, phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả canh tác cây dược liệu, ngành Nông nghiệp Thủ đô cần hỗ trợ các địa phương mở rộng diện tích, liên kết với nông dân trong sản xuất và tiêu thụ, qua đó mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Trong y học cổ truyền, đây là loại cây thuốc quý. Nước lá cây này được ưa chuộng hơn cả vì mang lại nhiều lợi ích đặc biệt, tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng.
Mỗi địa phương đều có sản phẩm lợi thế, đặc sắc, song để nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến, các chủ thể sản xuất là hợp tác xã, doanh nghiệp rất cần hỗ trợ từ phía chính sách Nhà nước về đào tạo nghề, tài chính, xây dựng thương hiệu, bao bì hay mẫu mã.
Là người đầu tiên nuôi chim yến lấy tổ tại Nam Định, hiện, mỗi năm gia đình anh Đinh Văn Thuận, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, Nam Định thu nhập hàng tỷ đồng từ kinh doanh tổ yến, mở ra hướng đi mới cho người dân các xã ven biển, tận dụng lợi thế, mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội.
Dự kiến, ngày 18/12 tại Hà Nội, diễn ra hội nghị kết nối giao thương giữa HTX sản xuất dược liệu với doanh nghiệp xuất khẩu và các tổ chức xúc tiến thương mại.
Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội Lê Lưu Cầu cho biết, mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm thời gian qua trên địa bàn TP Hà Nội cho hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với vùng đất ở các địa phương mà Trung tâm Khuyến nông Hà Nội hỗ trợ xây dựng mô hình…
Ngày 13/12, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2023.
Ngày 13-12, Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2023.
Lá đinh lăng không chỉ được xem là vị thuốc chữa được nhiều loại bệnh mà còn có tác dụng làm đẹp hiệu quả.
Cây đinh lăng, được biết đến như 'nhân sâm của người nghèo', là một loài cây cảnh phổ biến tại Việt Nam.
Triển khai nhiệm vụ 'Hỗ trợ nâng cao năng lực của địa phương trong xây dựng Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo' (thuộc Đề án 844), Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Làng Công nghệ Dược liệu sạch quốc gia và Công ty TNHH Sản xuất thương mại LaSan tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực dược liệu' của tỉnh vào ngày 30/11.
Đinh lăng được mệnh danh là 'nhân sâm của người nghèo' tuy nhiên không phải ai cũng có thể uống được.
Đinh lăng được tận dụng để làm rau gia vị, đun nước uống, ngâm rượu... để tận dụng những lợi ích của nó đối với sức khỏe; vậy cây đinh lăng ngâm rượu có tác dụng gì?
Chiến lược gắn liền thương hiệu Traphaco với hình ảnh những vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn GACP-WHO là chiến lược thu hút niềm tin và sự ủng hộ từ người tiêu dùng, đồng thời thể hiện cam kết trách nhiệm xã hội đầy mạnh mẽ của một doanh nghiệp dược uy tín suốt 50 năm qua.
Cách trồng cây đinh lăng
Được ví như 'nhân sâm dành cho người nghèo', cây Đinh lăng là loại thực vật được người Việt Nam cực kỳ ưa chuộng và là loại cây được trồng phổ biến trong nhiều gia đình.
Nằm trong Kế hoạch triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2023, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương Gia Lai) đã hỗ trợ 6 doanh nghiệp tham gia Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2023 (Vietnam Foodexpo 2023).
Đinh lăng không chỉ được dùng làm cảnh mà còn là cây thuốc quý trong Y học cổ truyền, vậy cây đinh lăng có tác dụng gì?
Thời gian qua, huyện Nho Quan đã quan tâm phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh địa phương, thúc đẩy liên kết chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ, góp phần nâng cao giá trị và phát triển kinh tế nông thôn.
Khi 'thực phẩm bẩn' trôi nổi trên thị trường khiến các bà nội trợ lo lắng, thì các sản phẩm thảo dược đang được người tiêu dùng quan tâm. Nắm bắt xu thế, chàng trai Hà Minh Nguyện ở khu phố Đoài Thôn, phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn đã tiên phong, đầu tư mô hình nuôi gà bằng thảo dược lấy trứng, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Gia Lai là địa phương có tài nguyên rừng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều loại động- thực vật quý hiếm. Trong đó, có 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực.
Để bảo tồn nguồn gen thuốc quý và chủ động được nguồn dược liệu, mới đây UBND tỉnh Ninh Thuận đã ban hành kế hoạch về phát triển dược liệu đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, khoảng 80% dân số tại các quốc gia đang phát triển chăm sóc sức khỏe bằng các thuốc y học cổ truyền. Vì vậy việc trồng, phát triển dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế thông qua quá trình cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.