Mỗi địa phương đều có sản phẩm lợi thế, đặc sắc, song để nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến, các chủ thể sản xuất là hợp tác xã, doanh nghiệp rất cần hỗ trợ từ phía chính sách Nhà nước về đào tạo nghề, tài chính, xây dựng thương hiệu, bao bì hay mẫu mã.
Là người đầu tiên nuôi chim yến lấy tổ tại Nam Định, hiện, mỗi năm gia đình anh Đinh Văn Thuận, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, Nam Định thu nhập hàng tỷ đồng từ kinh doanh tổ yến, mở ra hướng đi mới cho người dân các xã ven biển, tận dụng lợi thế, mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội.
Dự kiến, ngày 18/12 tại Hà Nội, diễn ra hội nghị kết nối giao thương giữa HTX sản xuất dược liệu với doanh nghiệp xuất khẩu và các tổ chức xúc tiến thương mại.
Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội Lê Lưu Cầu cho biết, mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm thời gian qua trên địa bàn TP Hà Nội cho hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với vùng đất ở các địa phương mà Trung tâm Khuyến nông Hà Nội hỗ trợ xây dựng mô hình…
Ngày 13/12, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2023.
Ngày 13-12, Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2023.
Lá đinh lăng không chỉ được xem là vị thuốc chữa được nhiều loại bệnh mà còn có tác dụng làm đẹp hiệu quả.
Cây đinh lăng, được biết đến như 'nhân sâm của người nghèo', là một loài cây cảnh phổ biến tại Việt Nam.
Triển khai nhiệm vụ 'Hỗ trợ nâng cao năng lực của địa phương trong xây dựng Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo' (thuộc Đề án 844), Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Làng Công nghệ Dược liệu sạch quốc gia và Công ty TNHH Sản xuất thương mại LaSan tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực dược liệu' của tỉnh vào ngày 30/11.
Đinh lăng được mệnh danh là 'nhân sâm của người nghèo' tuy nhiên không phải ai cũng có thể uống được.
Đinh lăng được tận dụng để làm rau gia vị, đun nước uống, ngâm rượu... để tận dụng những lợi ích của nó đối với sức khỏe; vậy cây đinh lăng ngâm rượu có tác dụng gì?
Chiến lược gắn liền thương hiệu Traphaco với hình ảnh những vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn GACP-WHO là chiến lược thu hút niềm tin và sự ủng hộ từ người tiêu dùng, đồng thời thể hiện cam kết trách nhiệm xã hội đầy mạnh mẽ của một doanh nghiệp dược uy tín suốt 50 năm qua.
Cách trồng cây đinh lăng
Được ví như 'nhân sâm dành cho người nghèo', cây Đinh lăng là loại thực vật được người Việt Nam cực kỳ ưa chuộng và là loại cây được trồng phổ biến trong nhiều gia đình.
Nằm trong Kế hoạch triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2023, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương Gia Lai) đã hỗ trợ 6 doanh nghiệp tham gia Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2023 (Vietnam Foodexpo 2023).
Đinh lăng không chỉ được dùng làm cảnh mà còn là cây thuốc quý trong Y học cổ truyền, vậy cây đinh lăng có tác dụng gì?
Thời gian qua, huyện Nho Quan đã quan tâm phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh địa phương, thúc đẩy liên kết chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ, góp phần nâng cao giá trị và phát triển kinh tế nông thôn.
Khi 'thực phẩm bẩn' trôi nổi trên thị trường khiến các bà nội trợ lo lắng, thì các sản phẩm thảo dược đang được người tiêu dùng quan tâm. Nắm bắt xu thế, chàng trai Hà Minh Nguyện ở khu phố Đoài Thôn, phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn đã tiên phong, đầu tư mô hình nuôi gà bằng thảo dược lấy trứng, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Gia Lai là địa phương có tài nguyên rừng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều loại động- thực vật quý hiếm. Trong đó, có 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực.
Để bảo tồn nguồn gen thuốc quý và chủ động được nguồn dược liệu, mới đây UBND tỉnh Ninh Thuận đã ban hành kế hoạch về phát triển dược liệu đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, khoảng 80% dân số tại các quốc gia đang phát triển chăm sóc sức khỏe bằng các thuốc y học cổ truyền. Vì vậy việc trồng, phát triển dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế thông qua quá trình cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Đinh lăng là loại cây quen thuộc của người Việt, được trồng ở nhiều nơi. Đặc biệt, toàn bộ cây đinh lăng từ lá, thân, rễ, củ đều có tác dụng tốt cho sức khỏe.
Đinh lăng là loại cây quen thuộc của người Việt, được trồng ở nhiều nơi. Đặc biệt, toàn bộ cây đinh lăng từ lá, thân, rễ, củ đều có tác dụng tốt cho sức khỏe.
Không gian quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP gắn với hoạt động du lịch cấp vùng tại tỉnh Ninh Bình diễn ra từ 13 - 19/11.
Đinh lăng là loại cây vừa có tác dụng làm cảnh lại vừa có thể làm thuốc, dưới đây là những công dụng của cây đinh lăng ít người biết.
Đinh lăng còn có tên là cây gỏi cá vì người dân lấy lá ăn kèm gỏi cá. Một số nghiên cứu cho thấy đinh lăng có tác dụng làm tăng sức dẻo dai của cơ thể, tương tự nhân sâm.
Khi 'thực phẩm bẩn' trôi nổi trên thị trường khiến các bà nội trợ lo lắng, thì các sản phẩm thảo dược đang được người tiêu dùng quan tâm. Để xây dựng thương hiệu Gà sạch Thanh Sơn, ông Lê Đại Dương, ở thôn Thanh Sơn, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) đã tiên phong, đầu tư mô hình nuôi gà bằng thảo dược, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Ninh Thuận mời các nhà đầu tư nộp hồ sơ thực hiện Dự án Trồng cây dược liệu công nghệ cao và chuyển giao công nghệ nuôi trồng dược liệu rộng hơn 27 ha, tổng vốn đầu tư 30 tỷ đồng.
Gia Lai là địa phương có đến 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực... góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội.
Những tiêu chí khắt khe, chặt chẽ giúp sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) tạo được uy tín, niềm tin nơi người tiêu dùng. Tuy nhiên, quá nhiều thủ tục, hồ sơ cũng khiến không ít chủ thể kinh tế e ngại tham gia OCOP. Cùng với đó là những khó khăn về vốn sản xuất, thiết kế mẫu mã, bao bì, tiếp cận thị trường. Nếu được hỗ trợ tháo gỡ, sản phẩm OCOP sẽ trở thành động lực phát triển nông thôn, nhất là các xã nông thôn mới.
Đến nay, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) có 26 sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh. Kết quả này là nhờ sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phương cũng như sự nỗ lực của các chủ thể trong việc nâng cao chất lượng, tìm kiếm thị trường, phát triển thương hiệu sản phẩm.
Rượu đinh lăng là thức uống được các quý ông ưa chuộng vì đem lại nhiều lợi ích sức khỏe, tuy nhiên muốn phát huy hiệu quả thì bạn phải biết ngâm sao cho đúng cách.
Điều kiện tự nhiên khu vực vùng núi nước ta rất phù hợp để phát triển các loài dược liệu quý, đem lại giá trị kinh tế lớn giúp bà con dân tộc thiểu số thoát nghèo.
Tại hội chợ triển lãm giới thiệu Tuần lễ sản phẩm OCOP và đặc trưng vùng miền vừa khai mạc tại Công viên Văn hóa Lê Thị Riêng (quận 10, TP.HCM) sản phẩm từ đinh lăng được chứng nhận OCOP của Công ty Xuất nhập khẩu thực phẩm ABZ thu hút được nhiều sự quan tâm của khách tham quan, đối tác.